Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 88: Thái phó tô hiến thành
- Nội dung: ghi chép lịch sử nước ta từ thời Triệu Đà - cuối thế kỷ III – TCN đến năm 1225 - đời Lý Chiêu Hoàng.
Cấu tạo: 3 quyển
Nhân vật lịch sử Tô Hiến Thành.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 88: Thái phó tô hiến thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thái phó Tô Hiến ThànhGIảNG VĂNTIếT 88Trích " Đại Việt sử lược"1. Đại Việt sử lược.2. Nhân vật lịch sử Tô Hiến Thành.- Tác giả: không rõ- Thể loại sử học- Nội dung: ghi chép lịch sử nước ta từ thời Triệu Đà - cuối thế kỷ III – TCN đến năm 1225 - đời Lý Chiêu Hoàng.- Cấu tạo: 3 quyển- ( ? – 1179)- Là vị đại thần nổi tiếng nhà Lý3. Đoạn trích: “ Thái phó Tô Hiến Thành”- Xuất xứ: trích từ quyển 3 – kỷ nhà Lý trong “ Đại Việt sử lược”- Hướng khai thác: 2 sự kiện1. Sự kiện năm 1175: phế lập Long Cán.a, Tình hình triều Lý:- Lý Anh Tông mất- Lý Cao Tông ( Long Cán) lên ngôi lúc 2 tuổi, Thái phó Tô Hiến Thành phụ chính.- Thái hậu có ý phế Long Cán lập Long Xưởng ( Bảo Quốc Vương)=> Sử gia đã đặt Tô Hiến Thành vào vận mệnh đất nước để khẳng định nhân cách của ông.b, Cuộc đấu tranh trong triều.Thái hậuTô Hiến Thành- B1 hành động: đem vàng, lụa hối lộ Lã Thị ( vợ Tô Hiến Thành)-> Tính toán, mưu lợi.- Thuyết phục vợ: + Nghĩa vụ thiêng liêng+ Trách nhiệm với nhân dân+ Lương tâm không cho phép-> Lụa, vàng không thể mua được.- B2 lời nói trực tiếp: + Ca ngợi chữ trung+ Phân tích có tình, có lý -> Khôn ngoan, mánh khoé, tinh vi.- lời nói trực tiếp: + Mượn lời Khổng Tử để khẳng định lòng mình+ Nhắc lại di chúc của Tiên vương+ Yếu tố công luận: qua câu hỏi tu từ-> Giàu sang không làm cho đắm chìm- B3 hành động: sai triệu gấp Bảo Quốc Vương Lý Long Xưởng vào cung. -> Bất trung , trái đạo.- Hành động: mời các quan đô chức đến- Lời nói: cứng rắn, thuyết phục-> Trung nghĩa, đặt lợi ích dân tộc lên trênNX: Thông qua hành động và lời nói, Thái hậu là người xảo trá, nhiều thủ đoạn, chuyên quyền, chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân.NX: Thông qua hành động và lời nói, Tô Hiến Thành là bậc trung thần, hiền đức cương trung, giữ nguyên kỷ cương phép nước.2. Sự kiện năm 1179: chọn người kế vị Tô Hiến Thành.- Yêú tố thời gian, sự kiện chính xác.- Tình huống: Tô Hiến Thành ốmVũ Tán ĐườngGần gũi, gắn bó, ân tình ân nghĩaNhà ( tình nghĩa) Trần Trung TáXa cách do điều kiện công việcNước ( trung hiếu) Cách lựa chọn của Tô Hiến Thành- Lời hỏi: nếu có mệnh hệ nào ai thay ông.Thái hậuTô Hiến Thành-> Vấn đề người thay thế- Đề cử Trần Trung Tá.-> Chí công vô tư, biết người biết việc, sáng suốt.- Nhắc đến ân tình của Vũ Tán Đường: Căn cứ vào quan hệ tình cảm thông thường giữa cá nhân.- Đáp: “ người thay thần”, “ Người hầu hạ phụng dưỡng thần” -> Nghệ thuật chơi chữ.+ Chỉ cho Thái hậu hai vấn đề khác nhau: công – tư, nước – nhà.+ Trân trọng tấm lòng tận tuỵ của Vũ Tán Đường-> Ân tình, ân nghĩa, đầy trách nhiệm với đất nước.- Khen nhưng không làm theo: đặt quyền lợi gia đình, cá nhân lên trên quyền lợi dân tộc.NX: Thông qua lời nói, Thái hậu là người có tầm nhìn hạn hẹp, ích kỷ, cá nhân.NX: Thông qua lời nói dí dỏm, thuyết phục: Tô Hiến Thành là người trí công vô tư, sáng suốt, hóm hỉnh, đầy trách nhiệm với đất nước cho đến hơi thở cuối cùng.Tổng kết1. Nội dung: ngợi ca con người Tô Hiến Thành – chí công vô tư, uy vũ không khuất phục, danh lợi không làm đổi lòng, suốt đời vì dân vì nước2. Nghệ thuật: viết sử của người xưa- Lối viết hàm súc, khách quan, chính xác, hấp dẫn- Khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử: sự kiện điển hình, lời nói, hành động tiêu biểu. Bày tỏ thái độ khen chê rõ ràng.Bài tậpViết cảm nghĩ của em về nhân vật Tô Hiến Thành?
File đính kèm:
- Thai pho to hien thanh.ppt