Bài giảng Ngữ văn 10: Chuyện chức phán sự Đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục-Trích“Truyền kì mạn lục”) Nguyễn Dữ

 I.Tiểu dẫn:

 1. Chú thích(sgk).

 2. Tác giả và thể loại truyện truyền kì:

** Học sinh đọc phần tiểu dẫn(sgk), giới thiệu đôi nét về tác giả và thể loại truyện truyền kì?

 -Nguyễn Dữ(? - ? ) sống khoảng thế kỉ xv ,quê ở tỉnh Hải Dương

 -Truyện truyền kì: là thể loại văn học trung đại, phản ánh các yếu tố kì ảo , hoang đường.

 -”Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ Hán ,bao gồm 20 truyện mang tính hiện thực và tính nhân đạo cao.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Chuyện chức phán sự Đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục-Trích“Truyền kì mạn lục”) Nguyễn Dữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán sự lục-Trích“Truyền kì mạn lục”) Nguyễn Dữ0  .Tiểu dẫn: 1. Chú thích(sgk). 2. Tác giả và thể loại truyện truyền kì: ** Học sinh đọc phần tiểu dẫn(sgk), giới thiệu đôi nét về tác giả và thể loại truyện truyền kì? -Nguyễn Dữ(? - ? ) sống khoảng thế kỉ xv ,quê ở tỉnh Hải Dương -Truyện truyền kì: là thể loại văn học trung đại, phản ánh các yếu tố kì ảo , hoang đường. -”Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ được viết bằng chữ Hán ,bao gồm 20 truyện mang tính hiện thực và tính nhân đạo cao. 3. Đọc và tóm tắt : hình ảnh** Nhìn vào những bức tranh hãy sắp xếp và tóm tắt bố cục truyện(thảo luận nhóm) -Mở truyện :giới thiệu nhân vật chính –Ngô Tử Văn (Ngô Soạn). -Thân truyện :+ Tử Văn đốt đền tà. +Tử Văn gặp bách bộ họ Thôi và Thổ Thần. +Tử Văn bị bắt và cuột đối chất dưới Minh Ti với Diêm Vương. +Tử Văn thắng lợi trở về nhận lời tiến cử làm phán sự đến Tản Viên. -Kết truyện : +Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự và người quen cũ. +Lời bình của người viết.II. Tìm hiểu văn bản : 1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn .** Thảo luận: 1/. Ngô Tử Văn được giới thiệu như thế nào?. Tính cách được khắc họa qua những hành động nào? 2/. Chiến thắng của Ngô Tử Văn lí giải điều gì? Em có nhận xét gì về kết cấu truyện so với truyện cổ tích? -Tính tình khảng khái,cương trực,dũng cảm. + Tức giận trước việc tác quái của tên hung thần- hành động đốt đền trừ hại cho dân. +Điềm nhiên không khiếp sợ trước lời đe doạ của hung thần. +Sự gan dạ trước bọn quỷ Dạ Xoa. +Đối chất với Diêm Vương quyết đấu tranh cho chân lí, cho lẽ phải.**Với sự gan dạ, dũng cảm Ngô Tử Văn đã gặt hái được những thành công gì? -Ngô Tử Văn đã đấu tranh cho chính nghĩa và giành được thắng lợi +Giải trừ được tai hoạ cho dân. +Diệt trừ thế lực đen tối tàn ác. +Phục hồi chức vị cho Thổ Thần. +Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên – Công việc giữ gìn công lí.**Chiến thắng của Ngô Tử Văn đã lí giải điều gì?@Chiến thắng của Ngô Tử Văn đã khẳng định một chân lí đã có từ thời xưa :” Ở hiền gặp lành.”, Chính nghĩa thắng gian tà.2. Ngụ ý phê phán của truyện:** Truyện ngụ ý phê phán những ai và hiện tương xã hội gì trong cuòc sống đương thời? Tác giả đã nhắn nhủ với người đọc điều gì?-Phê phán tướng giặc (Ma tướng) sống cũng như chết đều xảo quyệt, tham lam, hung ác.-Hiện tượng bất công oan trái từ cõi âm đến cõi dương.@Tác giả nhắn nhủ: Sống phải đấu tranh với cái xấu, cái ác một cách dũng cảm mới đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.3. Nghệ thuật kể chuyện và các yếu tố kì ảo. Thảo luận: Nghệ thuật kể chuyện như thế nào ? Yếu tố kì ảo được sử dụng?-Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn. +Câu chuyện được thắc nút dần. +Xung đột ngày càng căng thẳng,dẫn đến cao trào.-Các yếu tố kì ảo được sử dụng dày đặc :Diêm Vương, ma, quỷ sứ ,thánh thầnNội dung chính của văn bản là gì? Thông qua truyện tác giả phê phán và đề cao đều gì? ***GHI NHỚ (trang 61sgk ).III. Luyện tập : Hình ảnhH1 Ngô Tử Văn không nhận phán sự đền Tản Viên mà xin sống đến 100 tuổi tại quê nhà.Hình2 Ngô Tử Văn không trở về dân gian mà được Diêm Vương giữ lại làm cố vấn cho mình.Em thử viết lại lại đoạn kết của truyện bằng cách chọn một trong hai bức tranh. KẾT THÚC BÀI HỌC.TRƯỜNG THPT TT KHAI TRÍ.GIAO VIEN : NGUYEN THU THAO

File đính kèm:

  • ppttruyenb chuc phan su den Tan Vien.ppt