Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Chỉ hai đối tượng cụ thể là chàng trai và cô gái

 lời hứa thủy chung,

đợi chờ của cô gái

trong tình yêu

Không chỉ đối tượng cụ thểmà chỉ nhân vật trữ tình ngầm ẩn.

 Tâm trạng lỡ duyên của chàng trai khi trở về chốn cũ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Giáo viên: Ngô Thanh HảiĐơn vị: THPT Lạng Giang số 2Tiết 45I. Ẩn dụ1. Bài tập 1a/Ngữ liệu 1: Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnHình ảnhThuyềnBếnDi chuyển ngược xuôi  người con trai đi đây đóCố định, thụ động chờ thuyềnNgười con gái thủy chung đợi chờTình yêu thủy chung son sắt của người con gái trongxã hội cũ(2): Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ, con đò khác đưa Hình ảnhCây đabến cũCon đò khácNơi cố địnhNơi hẹn hò, gặp gỡđã có con đò khác đưa đón chỉ việc cô gái đã đi lấy chồngTâm trạngxót xa của người con trai bị lỡ duyênb/ Ngữ liệu 2c/ Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2):Thuyền, bến (1)Cây đa bến cũ, con đò (2)Chỉ hai đối tượng cụ thể là chàng trai và cô gái lời hứa thủy chung, đợi chờ của cô gái trong tình yêuKhông chỉ đối tượng cụ thểmà chỉ nhân vật trữ tình ngầm ẩn. Tâm trạng lỡ duyên của chàng trai khi trở về chốn cũ Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh.Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)là sự định danh đối tượng này bằng đối tượng khác dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau)2. Nhận xétẨn dụthực chất là so sánh ngầm (vế so sánh bị lược, chỉ còn vế được so sánh)3. Bài tập 2a/ Ngữ liệu (1)Lửa lựulập lòeHoa lựu đỏ lấp ló trong đám lá như đốm lửaBức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, giàu màu sắc, âm thanh.mang nét đặc trưng của xứ ViệtHình ảnh ẩn dụHình ảnh ẩn dụGiọt long lanh rơiGiọt âm thanh Giọt màu sắc Giọt sương, giọt mưa xuânVẻ đẹp, sức sống của mùa xuânđược cảm nhận bằng mọi giác quanb/ Ngữ liệu (3)II. Hoán dụ1. Bài tập 1: (1): Đầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi(2): Áo nâu liền với áo xanhNông dân liền với thị thành đứng lên4. Bài tập 3: Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm gióng với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụHình ảnh12Đầu xanhMá hồng Áo nâuÁo xanhTuổi trẻNgười phụ nữ đẹpNông dânCông nhânNhân vật Thúy KiềuTầng lớp công - nông Dùng bộ phận để chỉ cái toàn thể- Lấy đắc điểm, tính chất để chỉ toàn bộ đối tượng.2. Nhận xétHoán dụDùng một đặc điểm, một nét tiêu biểu nào đócủa một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đóDựa trên mối quan hệ gần gũi (kế cận) giữa các đối tượng3. Bài tập 2Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nàoHình ảnhẨn dụHoán dụCau thôn ĐoàiTrầu không thôn nàoThôn ĐoàiThôn ĐôngƯớc mơ được kết duyên hạnh phúc của chàng trai đang yêuNgười thôn Đoài đang nhớ người thôn Đông.Quan hệ giống nhau: tình yêu Gắn bó tự nhiên như cau-trầuQuan hệ gần gũi: Vật chứa và̀ vật được chứaa/ Phân tích hình ảnh ẩn dụ và hoán dụb/ Sự khác nhau giữa câu “Thôn Đoài” với câu “Thuyền ơi”Thuyền ơi có nhớ bến chăngThôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngHình ảnh ẩn dụ: Thuyền, bếnHình ảnh hoán dụ: Thôn Đoài, Thôn ĐôngTình yêu thủy chung, son sắt đợi chờ của cô gái.Nỗi tương tư của chàng trai thôn Đoài với cô gái thôn Đông 4. Nhận xét chung: phân biệt ẩn dụ và hoán dụTiêu chíẨn dụHoán dụCơ chếSo sánh ngầm dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau)Khônng có so sánh, dựa trên quan hệ gần gũiCấu trúc nghĩaCó sự chuyển trường nghĩaKhông chuyển trường nghĩa mà cùng một trườngHình thứcKhông có vế A, chỉ có vế BVế A thuộc B, A ẩnXin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em đã chú ý theo dõi bài giảng!

File đính kèm:

  • pptthuc hanh phep tu tu an du va hoan du(1).ppt
Giáo án liên quan