Vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết của hoa mai.
Sức sống bất diệt, vĩnh hằng của thiên nhiên, của con người.
Vẻ đẹp thanh cao tinh khiết vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, phàm tục.
32 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 44: Tại hoàng hạc lâu tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Hình ảnh “một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng” trong bài thơ “Cáo tật thị chúng” tượng trưng điều gì ?Đáp án: Vẻ đẹp thanh cao, tinh khiết của hoa mai. Sức sống bất diệt, vĩnh hằng của thiên nhiên, của con người. Vẻ đẹp thanh cao tinh khiết vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, phàm tục.TIẾT 44:TẠI HOÀNG HẠC LÂU TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (LÝ BẠCH)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐCSông Hoàng HàSông Trường Giang Núi Hoàng Sơn Vạn Lý Trường ThànhMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC Thủ đô Bắc Kinh Thiên An Môn Thiên An Môn về đêm Tranh Thẩm Chu (Đời Minh)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC Hình rồng chạm trên tường vách cơng viên Bắc Hải, Trung Quốc Sơ đồ Trường Giang tam hiệp. Ba hẻm sơng nổi tiếng Cù Đường hiệp 4 Vu Hiệp 6 Tây Lăng hiệp 7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC孟浩然 李白 Một cảnh trong Trường Giang tam hiệpTrung Quốc cĩ bốn biểu tượng lớn, đĩ là Hồng Hà, Trường Giang, Hồng Sơn và Vạn Lý Trường Thành Trường Giang (Changjiang) cũng cịn cĩ tên là Dương Tử Giang với 6600km là con sơng dài nhất châu Á, đứng hàng thứ ba (36) trên thế giới, chảy qua tám tỉnh của Trung Quốc, chia sơn hà xứ này ra hai miền Nam, Bắc. Bắt nguồn từ một độ cao 5600m, vượt qua bao thác ghềnh núi non để chảy ra biển ở Thượng Hải, sơng Trường Giang dẫn nước luồn lách đi qua bao nhiêu miền linh địa kỳ dị, nó chứng kiến biết bao điều đã nằm trong bĩng tối của lịch sử, là nguồn cảm khái vơ tận của các thi hào. Từ Trường Giang sinh ra khoảng 700 con sơng con như : sơng Mịch La của Khuất Nguyên, Tiền Đường của nàng Kiều, Động Đình Hồ của Lý Bạch . . .Từ Kinh Châu đến Vũ Hán chính là đường xuyên qua Giang Châu, một vùng hoa gấm của thơ phú đời Đường. Giang Châu là một vùng cĩ tên từ thời đầu cơng nguyên. Thời nhà Hán Tuyên Đế (năm 65), triều đình lấy một số vùng của Dương Châu, Kinh Châu mà lập ra Giang Châu, thủ phủ là Vũ Xương. Đĩ là một vùng xanh tươi, nhiều sơng hồ, gồm Nhạc Dương, Động Đình Hồ, Lư Sơn, Hán Thủy, Tầm Dương. Ngày nay tên Giang Châu đã biến mất trên bản đồ, nĩ đã được chia vào hai tỉnh Hồ Bắc và Giang Tây. I. Đọc – Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Lí Bạch, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Lũng Tây (Cam Túc).Sống thời nhà Đường – Thịnh Đường.Ông vừa là một thi nhân, vừa là một kiếm khách, vừa là một tửu đồ. Lí Bạch (701-762)- Sáng tác gần 1000 bài thơ và đi du ngoạn tới trăm miền của đất nước Trung Quốc. Thi tiên.2. Đặc điểm thơ Lí Bạch: a. Nội dung:- Thơ Lí Bạch viết về: tình yêu thiên nhiên, tình bạn, về lí tưởng cao cả, b. Nghệ thuật: - Phong cách thơ lãng mạn, bay bổng. - Hình tượng thơ đẹp, kì vĩ, độc đáo. - Ngôn ngữ giản dị, hàm súc dư ba.3. Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”: a. Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ là những dòng cảm xúc của Lí Bạch khi tiễn người bạn thân thiết của mình là Mạnh Hạo Nhiên đi xa.b. Thể loại: - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật : + Hàm súc dư ba, ý tại ngôn ngoại, ít lời nhiều ý. + Sử dụng tài tình các yếu tố đối lập. + Tả cảnh ngụ tình.c. Đề tài: Tiễn biệt -> quen thuộc trong thơ cổ.d. Chú thích: (1)-(2)-(3) trang 143.đ. Đọc diễn cảm bài thơ: So sánh bản phiên âm với bản dịch thơ.黃鶴樓送孟浩然之廣陵 故人西辭黃鶴樓, 煙花三月下陽州。 孤帆遠影碧空盡, 惟見長江天際流。李白 So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ:- Phiên âm:Cố nhân tây từ Hồng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.- Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lênđđường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Hai câu đầu: Cố nhân tây từ Hồng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. Hai câu đầu đặc điểm “hàm súc dư ba” của thơ Đường được nhà thơ Lí Bạch thể hiện tài tình, sáng tạo như thế nào ? Em thử phân tích.1. Hai câu đầu: Cảnh ly biệt được miêu tả thật độc đáo : - Cố nhân -> Mạnh Hạo Nhiên => Bạn cũ, bạn thơ, bạn đời => Tình bạn sâu nặng, cao đẹp. - Hoàng Hạc lâu (hướng Tây) -> địa điểm chia tay là danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cõi tiên, nguồn thơ dạt dào của các thi nhân. => Đẹp, thơ mộng, kỉ niệm sâu đậm giữa Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.Tương truyền rằng cĩ một đạo sĩ tu thành tiên tên là Phí Văn Vi , cỡi hạc vàng ngao du sơng thủy. Thấy một bên là Trường Giang hồnh tráng, một bên là Đơng Hồ kiều diễm mới nghỉ chân trên mỏm đá Hồng Hộc. Hậu thế mới xây một lầu các ngay trên mỏm đá đĩ, đặt tên là Hồng Hạc Lâu, tương truyền khoảng trong thế kỷ thứ tư sau cơng nguyên. Bốn trăm năm sau cĩ một nhà thơ tên Thơi Hiệu đến đây. Ơng lên lầu ngắm cảnh Hán Dương bên kia sơng, cảnh trời chiều trên Trường Giang và sáng tác bài thơ “Hồng Hạc Lâu” bất hủ: Hoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hồng Hạc lâu. Hồng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải khơng du du. Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu. Nhật mộ hương quan hà xứ thị, Yên ba giang thượng sử nhân sầu ! Dịch thơ: Hạc vàng ai cưỡi đi đâu ? Mà đây Hồng Hạc riêng lầu cịn trơ ! Hạc vàng đi mất từ xưa, Nghìn năm mây trắng bây giờ cịn bay. Hán Dương sơng tạnh cây bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Quê hương khuất bĩng hồng hơn, Trên sơng khĩi sĩng cho buồn lịng ai ? II. Đọc – hiểu văn bản: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc: + Yên hoa tam nguyệt -> thời gian đưa tiễn – tháng ba mùa hoa khói -> khung cảnh mùa xuân tươi đẹp => chia tay bạn hiền -> buồn. + Dương Châu (hướng Đông) -> chốn phồn hoa đô hội -> xa cách nghìn trùng => càng buồn hơn. Theo em nghệ thuật nào còn được thể hiện trong hai câu thơ đầu ? Ngôn ngữ hàm súc, hình ảnh thơ mộng, bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Miêu tả cuộc tiễn đưa thật cụ thể (người ra đi, người ở lại, thời gian - không gian đưa tiễn, .). Đằng sau bức tranh ấy là nỗi buồn vời vợi mênh mang của đôi bạn.2. Hai câu cuối: Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Thảo luận không gian đưa tiễn trong hai câu thơ cuối ? Cô phàmTrường Giang thiên tế lưuDuy kiến Không gian thực = Không gian tâm trạng. Đối lập: “cô phàm” (hữu hạn) > thấm thía, sâu sắc làm xúc động tâm hồn người đọc.III. Tổng kết:Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ ?Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 144.IV. Luyện tập: Em có suy nghĩ gì về tình bạn tuổi học trò trong cuộc sống hiện đại của thế kỉ XXI ? V. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân tích bài thơ bằng lời văn của mình. Làm các bài tập 1, 2 trang 144 - Sgk. Soạn bài: “Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ. HỘI HỌA TRUNG QUỐC Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !
File đính kèm:
- Tiet 44 Van hoc nuoc ngoai.ppt