Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 31, 32: Truyện cổ tích tấm cám

• Các thể loại của truyện cổ tích .

• Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì .

• Nội dung chính của truyện cổ tích thần kì .

• Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 31, 32: Truyện cổ tích tấm cám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Truyện cổ tích Tấm Cám Tiết 31-32 Thế nào là truyền thuyết ?Kiểm tra bài cũ Nêu các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết ?Đọc và tóm tắt nội dung trong sách giáokhoa phần Tiểu dẫn ?Các thể loại của truyện cổ tích . Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì . Nội dung chính của truyện cổ tích thần kì .Giá trị tư tưởng của truyện cổ tích thần kì .1. Diễn biến của truyện* Chặng 1 : Khi Tấm còn nhỏ .+ Xung đột 1 :Đi bắt cá ,Cám lừa Tấm .+ Xung đột 2 :Tấm nuôi cá bống ,mẹ con Cám giết cá .+ Xung đột 3 : Tấm phải nhặt thóc ,mẹ con Cám đi dự hội* Chặng 2 : Tấm thành hoàng hậu và những lần hoá thân :+ Xung đột 1:Tấm hái cau để cúng bố ,dì ghẻ chặt gốc . + Xung đột 2 :Các lần hoá thân của Tấm : - Chim vàng anh  mẹ con Cám ăn thịt . - Cây xoan đào  mẹ con Cám chặt, cưa ,xẻ thành khung cửi . - Khung cửi  mẹ con Cám đốt cháyChặng 3 : Tấm hoá thành quả thị và gặp lại nhà vua 2. Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện :Xung đột gia đình :Xung đột cùng cha khác mẹ. Các xung đột diễn biến từ thấp đến cao, ngày càng căng thẳng khốc liệt * Kết luận : - Từ xung đột gia đình khái quát thành xung đột giữa cái thiện và cái ác trong xã hội có giai cấp . - Sự tan vỡ của gia đình biểu tượng cho sự tan vỡ trong xã hội cộng đồng đơn giản thô sơ thời tiền sửChặng 2 : - Chim vàng anh - Cây xoan đào - Khung cửi Giấu giếm hình hài nhưng lại lộ tiếng nói .3.Quá trình biến hoá của TấmQuẩn quanh , cô độc nơi hoàng cung , ẩn náu nơi quyền quýChặng 3Hoá thân thành quả thị - Thu nhỏ mình lại ,treo tít trên cao ,im lặng chờ thời cơ.- Đợi người lương thiện,chất phác để gửi thân .-Lặng lẽ quét nhà ,nấu cơm ,giúp đỡ bà lão với tấm lòng thơm thảo.-Gặp lại nhà vua nhờ miếng trầu têm cánh phượng-Khẳng định sức sống mãnh liệt của cái thiện - Tính kiên trì bền bỉ trong cuộc đấu tranh của cái thiện chống cái ác .- Bài học : cách đấu tranh .ý nghĩaNhân dân thông minhKhông lừa ta dù ca dao , cổ tích Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đờiDẫu phải khi cay đắng dập vùiRằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu ( Trích trường ca “ Mặt đường khát vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm )4. Vai trò của nhân vật Bụt trong tiến trình phát triển của truyện: * Bụt chỉ xuất hiện khi nhân vật chính gặp tình huống khó khăn  thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện . * Thể hiện thái độ tình cảm của dân gian : ở hiền gặp lành  tạo thêm sức mạnh cho Tấm đi đến thắng lợi sau này .- Chỉ cho con cá bống.- Sai đàn chim sẻ xuống nhặt thóc.- Ban tặng quần áo và ngựa đẹp đi dự hội.Bụt đã giúp đỡ Tấm 3 lần :Ghi nhớTruyện Tấm Cám đã thể hiện được sức sống , sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của các thế lực thù địch .Đây là sức mạnh của cái thiện thắng ác , là cuộc đấu tranh đến cùng cho cái thiện .Trong cuộc đấu tranh này , Tấm đã chiến thắng bằng sức mạnh kì diệu của ước mơ và niềm lạc quan của người lao động .Đặc sắc của truyện là khắc hoạ được hình tượng Tấm có sự phát triển về hành động ( từ thụ động đến chủ động đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc).Tấm giết Cám rồi làm mắm,gửi về biếu dì ghẻ. Thảo luận về kết thúc của truyện Tấm Cám: * ý kiến thứ nhất : sự sòng phẳng ,ăn miếng trả miếng ,kẻ gieo gió ắt gặp bão . *ý kiến thứ hai : nên cắt bỏ đoạn trên . Truyện cổ tích Tấm Cám còn phản ánh những nét văn hoá khác: hội xuân ,sinh hoạt đời thường :mò cua, trèo cau hái quả, dệt vải ... Những hành động của vua và hoàng hậu :giặt áo,dệt vải ,ghé vào quán nước bên đường,ăn trầu thể hiện rõ mơ ước của người bình dân .Dù là vua hay hoàng hậu họ cũng có cách ứng xử ,hành động như những người dân bình thường .Một số lưu ýTrong văn học dân gian thế giới mô tip dì ghẻ con chồng kiểu Tấm Cám không hiếm .Nhan đề truyện :Tấm Cám gợi sự thú vị.Hạt tấm và hạt cám được sinh ra trong quá trình xát gạo.Hạt tấm nhỏ nhưng ăn ngon không kém hạt gạo.Còn hạt cám thì nhỏ đến mức vụn ra ,tan biến,không hình hài, trôi tuột ngay từ mấy cái lắc đầu tiên của giần sàng .Bài học kết thúc, chào các em!

File đính kèm:

  • pptTam Cam1.ppt