Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 22, 23 văn bản: Tấm Cám

- Nêu diễn biến tâm trạng của Hoàng tử Ra-ma.

 Qua đó em có nhận xét gì về Ra-ma?

- Em thấy Xi-ta là người phụ nữ như thế nào?

 Dựa vào đâu để em khẳng định điều đó?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 22, 23 văn bản: Tấm Cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª nin10Kính chào quý thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨ- Nêu diễn biến tâm trạng của Hoàng tử Ra-ma. Qua đó em có nhận xét gì về Ra-ma?- Em thấy Xi-ta là người phụ nữ như thế nào? Dựa vào đâu để em khẳng định điều đó?Tiết 22, 23 VĂN BẢNTRUYỆN CỔ TÍCHI/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Truyện cổ tích: Thế nào là truyện cổ tích?* K/N: TCT Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động.* Các loại truyện cổ tích:- Truyện cổ tích loại vật- Truyện cổ tích thần kì- Truyện cổ tích sinh hoạtTCT thần kì chiếm số lượng nhiều nhất vànội dung phong phú.Theo em có mấy loại truyện cổ tích? Là những loại nào?Một số hình ảnh minh hoạ truyện cổ tích Tấm CámI/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Truyện cổ tích:Truyện cổ tích thần kì có những đặc trưng nào?* Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì: là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện (tiên, bụt)* Truyện cổ tích thần kì thể hiện ước mơ cháybỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.I/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Truyện cổ tích “Tấm Cám”* Truyện cổ tích Tấm Cám: thuộc truyện cổ tích thần kì, truyện phổ biến ở nhiều nước trên thế giời.Em biết gì về truyện cổ tích Tấm Cám?* Bố cục: Chia làm 3 đoạnCuộc đời, số phận bất hạnh của Tấm, nhưng Tấm được Bụt giúp đỡVật báu trả ơn, hạnh phúc đến với Tấm.Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để dành lại hạnh phúc.Truyện Tấm Cám có thể chia làm mấy đoạn? Giới hạn và nội dung của mỗi đoạn.II/ Hướng dẫn khám phá văn bản: 1/Thân phận và con đường đi tìm hạnh phúc của Tấm: + Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ.Cuộc đời và số phận của Tấm được tác giả dân gian giới thiệu như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về Tấm.+ Là phận gái.+ Tấm phải làm việc vất vả.+ Ở với dì ghẻNỗi khổ, nỗi bất hạnh của TấmTấm phải làm việc suốt ngày đêm, Cám lại được nuông chiều, ăn trắng mặc trơn.Tại sao lại có sự xung đột giữa hai chị em Tâm – Cám?a) Thân phận của Tâm:- Ngoài nỗi khỗ về vật chất Tấm, mẹ con Cám con hành hạ -> Nỗi khổ về tinh thần.+ Cám lừa Tấm trút giỏ tépDành chiếc yếm đỏ+ Cá bống+ Lễ hộiTrộn thóc lẫn gạo+ Thử dàyBửu môi tỏ vẻ khinh miệt+ Giết Tấm và giết luôn cả kiếp hồi sinh của Tấm Tấm bị bóc lột:Lao động quần quật suốt ngày, trút giỏ cá, bắt bống ăn thịt Giành chiếc yếm đỏ, không cho xem hội, khinh miệt khi thử dày=>tinh thầncả về vật chấtlẫnGiết ăn thịtb) Con đường đi tìm hạnh phúc:Tấm được Bụt giúp đỡ, an ủi mỗi khi có nỗi buồn.Con đường dẫn tới hạnh phúc của Tấm được tác giả dân gian miêu tả như thế nào? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì?+Mất yếm đàoBụt cho cá bống+Tấm mất bốngBụt cho hi vọng đổi đời+Bị chà đạp, hắt hủi Cho đàn chim sẻ giúp đỡ+Đi hội làng =>Từ cố gái mồ côi trở thành hoàng hậu, hạnh phúc ấy chỉ có người hiền lành, lương thiện, chăm chỉ.Đây là một quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam.Mặt khác trở thành hoàng hậu là ước mơ lớn lao của người nông dân bị áp bức.-> Tấm trở thành hoàng hậuII/ Hướng dẫn khám phá văn bản: 1. Thân phận của Tấm: 2. Cuộc đấu tranh để dành lại hạnh phúc:Tấm đã trải qua mấy kiếp hồi sinh? Qua những kiếp hồi sinh đó tác giả dân gian muốn thể hiện điều gi? Hãy phân tích.- Tấm trải qua 4 kiếp hồi sinh:+ Vàng anh Báo hiệu sự có mặt của Tấm+ Cây xoan đào Tuyên chiến với kẻ thù + Khung cưởi + Quả thị Dành lại hành phúc=> Tấm biến hoá thành những vật rất bình dị, quen thuộc trong đời sống người dân -> hình ảnh tạo thẩm mỹ cho truyện.II/ Hướng dẫn khám phá văn bản: 1. Thân phận của Tấm: 2. Cuộc đấu tranh để dành lại hạnh phúc:Tại sao ở đầu truyện mỗi khi gặp khó khăn thì Tấm khóc và được Bụt giúp đỡ, còn bây giờ lại không có sự giúp đỡ của Bụt?Ở đầu truyện mỗi khi gặp khó khăn Tấm khóc nhưng bầy giờ Tấm phải tự mình giành và giữ hạnh phúc cho nên các vật hồi sinh chỉ là nơi Tấm gửi linhhồn để đấu tranh giành lại hạnh phúc.Nếu đôi dày là vật trao duyên thì vật nào là vật nối duyên? Hãy phân tích.- Miếng trầu là vật nối duyên. Miếng trầu cánhphượng thể hiện sự khéo léo, đảm đang của người têm trầu. Miếng trầu cũng là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hoá, gắn với phong tục hôn nhânIII/ TỔNG KẾT:Nghệ thuật:-Kể chuyện hấp dẫn, sinh động bởi sự tham gia của các yếu tố kì ảo, thần kì và sự xen kẽ những đoạn văn vần.-Nghệ thuật thể hiện ở chi tiết chuyển biến ở tâm trạng của Tấm: khóc -> kiên quyết, không hề rơi nước mắt.2.Nội dungPhản ánh cuộc đấu tranh quyết liệt giữa Tấm và mẹ con Cám.Phản ánh mâu thuẫn vàxung đột gia đình phụ quyền thời cổ. Thể hiệntinh thần lạc quan, yêu đời và niềm khát khao vươn tới lẽ công bằng của nhân dân lao động.Hướng dẫn học ở nhà:Về nhà đọc lại truyện cổ tích Tấm Cám, nắm bắt các nét đặc sắc của truyện. Tiết sau học làm văn -> soạn bài XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptTIET 2223 VB TAM CAM.ppt