Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 114: Văn học: Sử tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung

Giữ vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học Trung Quốc và làm phong phú thêm kho tàng văn học nhân loại.

2.Thời kì phát triển:

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phát triển vào thời Minh – Thanh (1368 – 1911)

Tiểu thuyết đời Minh(1368 – 1644) bắt nguồn từ chuyện kể dân gian, một phần dựa vào chính sử được các nhà văn sau sưu tầm và chỉnh lí dấu ấn chuyện kể còn khá đậm.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 114: Văn học: Sử tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp 10A10* Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:Phân tích quan niệm sống của Hamlet trong đoạn trích “ Sống, hay không sống – Đó là vấn đề.” ?Đáp án:Sống Chịu đựng những viên đá, mũi tên của số phận phũ phàng -> lối sống cam chịu, nhẫn nhục, hèn nhát.(1)Cầm vũ khí chống lại sóng gió của biển khổ -> lối sống bất khuất, quật cường, dám đứng lên bảo vệ chân lý.(2)=> Chọn lối sống (2) -> Hamlet là con người của thời đại.Tiết 114 Văn học sử TAM QUỐC DIỄN NGHĨA La Quán Trung I.Sơ lược về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Giữ vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học Trung Quốc và làm phong phú thêm kho tàng văn học nhân loại. 2.Thời kì phát triển:Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phát triển vào thời Minh – Thanh (1368 – 1911)-Tiểu thuyết đời Minh(1368 – 1644) bắt nguồn từ chuyện kể dân gian, một phần dựa vào chính sử được các nhà văn sau sưu tầm và chỉnh lí dấu ấn chuyện kể còn khá đậm.1. Vị trí:-Tiểu thuyết đời Thanh (1644 – 1911) có bước phát triển mới, phần lớn là sáng tác của cá nhân nhà văn. Họ xây dựng nhân vật, cốt truyện bằng hư cấu từ hiện thực đời sống  cách miêu tả không công thức, ước lệ.3. Đặc điểm: - Kết cấu: chia thành nhiều hồi. Mỗi hồi thường có vài sự kiện, kết thúc vào lúc mâu thuẫn phát triển đến cao độ, cuối mỗi hồi thường có câu “ hạ hồi phân giải” -> gọi tiểu thuyết chương hồi. Tiết 114 Văn học sử TAM QUỐC DIỄN NGHĨA La Quán Trung- Nhân vật: tính cách nhân vật được hình thành từ hành động, ít chú trọng miêu tả tâm lý.Tiết 114 Văn học sử TAM QUỐC DIỄN NGHĨA La Quán Trung- Ngôn ngữ: sử dụng đặc điểm của chuyện kể, dẫn truyện bằng thơ, kết thúc bằng bài vịnh.* Tác phẩm tiêu biểu:Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng, II. Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung:Tác giả :La Quán Trung (1330 – 1400) tên là Bản, tự Quán Trung, xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Sơn Tây – Trung Quốc.Tiết 114 Văn học sử TAM QUỐC DIỄN NGHĨA La Quán Trung2. Tác phẩm :Tam quốc diễn nghĩa: tên đầy đủ Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa. Ra đời khoảng giữa thế kỉ XIV, gồm 120 hồi, hơn 400 nhân vật .2.1. Tóm tắt tác phẩm : SGK 2.2. Nội dung:- Miêu tả cuộc đấu tranh của các tập đoàn quân phiệt khác nhau trong nội bộ giai cấp phong kiến thời Tam quốc (184 – 280) nhằm vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp thống trị; phản ánh cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân, thể hiện ước mơ vua hiền tôi giỏi.Tiết 114 Văn học sử TAM QUỐC DIỄN NGHĨA La Quán Trung- Tác phẩm đề cao nghĩa thuỷ chung, sống chết có nhau của 3 anh em: Lưu – Quan – Trương và đề cao “tứ tuyệt”.- Là kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật; là cuốn binh thư có giá trị của lịch sử chiến tranh phong kiến.2.3. Nghệ thuật :- Kể chuyện hấp dẫn, chú trọng kể hơn tả.- Khắc hoạ tính cách nhân vật rõ nét.- Lối văn phù hợp, gần gũi với quần chúng=> Tam quốc diễn nghĩa là lá cờ đầu của tiểu thuyết lịch sử .* Củng cố : - Đặc điểm của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.* Hướng dẫn về nhà:Tìm đọc tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa . Đọc và tóm tắt đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”; xác định vị trí, bố cục. Phân tích tính cách các nhân vật trong đoạn trích.

File đính kèm:

  • pptGADT Tam Quoc dien nghia.ppt