Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động. Hình ảnh,

màu sắc phong phú, đa dạng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng.

Cách sắp xếp các lớp lang để gợi tả

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CÁCH NGÔN NGỮnghÖ thuËt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tìm hiểu ngữ liệuVĂN BẢN 1VĂN BẢN 2Sen: cây mọc ở nước, lá tròn to, hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.(Từ điển Tiếng Việt )Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTVăn bản 1Văn bản 2Từ ngữ trung hòa, diễn đạt không bóng bẩy. Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động. Hình ảnh, màu sắc phong phú, đa dạng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sắp xếp các lớp lang để gợi tảĐều nói về cây hoa senPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT2. Kết luận- Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được sử dụng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (tự sự, trữ tình, sân khấu)- PCNN nghệ thuật là phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương nghệ thuật- Phân loại: + Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự+ Ngôn ngữ trữ tình trong ca dao, vè, thơ + Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng- Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:+ Chức năng thông tin + Chức năng thẩm mĩ: xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ đó tác động tới cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ của người đọc, người nghe (chức năng chủ yếu)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII. Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật1. Tính hình tượnga. Ví dụ: “Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT“Gió đưa cây cải về trờiRau răm ở lại chịu lời đắng cay”PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTb. KÕt luËn- Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cách diễn đạt thông qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng...để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra bài học nhân sinh nhất định.- Để tạo ra tính hình tượng người viết (nãi) dùng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh,- Ngôn ngữ nghệ thuật có tính hình tượng -> ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa -> Tính hàm súc của ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT2. Tính truyền cảma. Ví dụ“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình, mình lại thương mình xót xaKhi sao phong gấm rủ làGiờ sao tan tác như hoa giữa đườngMặt sao dày gió dạn sươngThân sao bướm chán ong chường bấy thân” (trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTb. kết luận- TÝnh truyÒn c¶m cña ng«n ng÷ nghÖ thuËt thÓ hiÖn ë chç lµm cho ng­êi nghe (®äc) cïng vui, buån, yªu thÝch nh­ chÝnh ng­êi nãi (viÕt) →Tạo ra sự giao cảm, hòa đồng, cuốn hút, gợi cảm xúc.- §Ó t¹o ra tÝnh truyÒn c¶m, ng­êi nãi (viÕt) cÇn lùa chän ng«n ng÷ ®Ó miªu t¶, b×nh gi¸ ®èi t­îng kh¸ch quan (truyÖn vµ kÞch) vµ t©m tr¹ng chñ quan (th¬ tr÷ t×nh)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT3. TÝnh c¸ thÓ ho¸a.VÝ dô: so sánh 2 đoạn thơ sau Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau – rạn vỡ Nếu từ giã thuyền rồi Biển chỉ còn sóng gió” Nếu phải cách xa anh Em chỉ còn bão tố.(ThuyÒn vµ BiÓn – Xu©n Quúnh)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Anh không xứng là biển xanh Nhưng cũng xin làm bể biếc Để hát mãi bên ghềnh Một tình chung không hết, Để những khi bọt tung trắng xoá Và gió về bay toả nơi nơi Như hôn mãi ngàn năm không thoả, Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi!Biển – Xuân DiệuPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTb. KÕt luËn- Mỗi nhà thơ, nhà văn có sự khác nhau trong cách dùng từ, đặt câu và cách sử dụng hình ảnh bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết -> giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật => Tính cá thể hoáPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT=>Ghi nhớ : SGKPhong cách ngôn ngữ nghệ thuậtTính hình tượngTính cá thể hóaTính truyền cảmPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTNgôn ngữ nghệ thuậtTính truyền cảmTính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtThông tinThẩm mỹTổ chức, lựa chọn ngôn từTính hình tượngPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTIII/ Luyện tậpBài tập1: Phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngảCủi một cành khô lạc mấy dòng” (“Tràng giang” – Huy Cận)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT- Tính hình tượng: Đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên một vùng sông nước mênh mông vô tận và buồn bã từ đó thể hiện nỗi buồn của con người.- Tính truyền cảm: thể hiện sự cô đơn, lẻ loi, bé mon của kiếp người không biết trôi nổi về đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời. - Tính cá thể hóa: cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ -> tính cổ điển và hiện đại của đoạn thơ.-> nỗi buồn riêng của Huy Cận trong thơ.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTBài tập 4 – SGK so/sTác giảĐiểm chung Điểm riêngTừ ngữNhịp điệuHình tượngNguyễn Đình ThiCùng viết về mùa thuMiêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc3/2+ 4/3+ 2/3...Bầu trời thu tràn đầy sức sống mớiLưu Trọng LưDùng âm thanh để gợi cảm xúc3/2Âm thanh xào xạc, lá vàng chuyển mùaNguyễn KhuyếnChỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động.4/3Bầu trời bao la, trong sáng, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em ®· theo dâi bµi gi¶ng.

File đính kèm:

  • pptphong cach ngon ngu nghe thuat(5).ppt