Giáo án Ngữ văn 10 tiết 36 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tiết 36

Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS nắm được: khái niệm NNSH, PCNNSH và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.

B. Phương tiện thực hiện:

Sgk, sgv, thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói?

 

doc1 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 36 Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36 Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A. Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được: khái niệm NNSH, PCNNSH và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt. B. Phương tiện thực hiện: Sgk, sgv, thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói? 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS đọc đoạn hội thoại sgk / 133 PV: Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Nhân vật giao tiếp là những ai? PV: Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại ? PV: Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì? PV: Ta nói đoạn hội thoại trên đã sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt. Vậy thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt? PV: Theo em ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở những dạng nào? GV hướng dẫn HS làm 2 bài tập tại lớp. I. Ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: - Hoàn cảnh giao tiếp: buổi trưa, tại khu tập thể X. - Nhân vật gtiếp: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, người đàn ông - Ndung gtiếp: Lan và Hùng gọi Hương đi học, làm ảnh hưởng đến người hàng xóm trong giấc ngủ trưa. - Mđích gtiếp: các bạn muốn đi học cho kịp giờ, không bị cô phê bình; người đàn ông muốn được yên tĩnh. - Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày. - Câu văn: thường tỉnh lược chủ ngữ, nhiều câu cảm thán, câu cầu khiến. à Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm nhằm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt: - Dạng nói (độc thoại, đối thoại). - Dạng viết (thư từ, nhật kí, hồi ức cá nhân). - Trong văn bản văn học thì lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày. 3. Luyện tập: 4. Củng cố: Ghi nhớ sgk / 114 5. Dặn dò: Học bài và soạn bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) HẾT

File đính kèm:

  • docTiet 36-PHONG CACH NGON NGU SINH HOAT.doc