Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 80 - Thuốc - Lỗ Tấn

I. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ Tấn

? Nhà văn Lỗ Tấn xuất thân trong một gia đình như thế nào ?

A. Gia đình đại quý tộc

B. Gia đình lao động bình dân

C. Gia đình trí thức bình dân

D.Gia đình quan lại sa sút

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 80 - Thuốc - Lỗ Tấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi thành phố năm học 2005-2006Sở giáo dục và đào tạo hải phòngtrường thpt phạm ngũ lãoThuốcNgười dạy: Phạm Thu HiềnTiết 80-Giảng vănLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnThuốc? Nhà văn Lỗ Tấn xuất thân trong một gia đình như thế nào ?A. Gia đình đại quý tộcB. Gia đình lao động bình dânC. Gia đình trí thức bình dânD. Gia đình đại quý tộcD.Gia đình quan lại sa sút ThuốcI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnLỗ Tấn A. ước mơ lúc còn ấu thơB. bố qua đời vì không có thuốc chữaC. bị gia đình ép buộcNguyện vọng học theo nghề thuốc của Lỗ Tấn bắt đầu từ.......D. theo thị hiếu của mọi ngườiI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnThuốcLỗ Tấn Trước khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học qua những nghề gì A. Khai mỏB. Hàng hảiC. ThuốcD. Cả 3 ý trênI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnThuốcLỗ TấnTiểu sử: - Lỗ Tấn (1881 – 1936)_ - Quê: Huyện Thiệu Hưng – Tỉnh Triết Giang – Trung Quốc - Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnYếu tố nào trong cuộc đời làm cho Lỗ Tấn chuyển sang hoạt động văn nghệ ?A. Do đam mê văn chươngB. Hoàn cảnh gia đình nghèo khóC. Một lần đi xem phimTiểu sử: - Lỗ Tấn (1881 – 1936) - Quê: Huyện Thiệu Hưng – Tỉnh Triết Giang – Trung Quốc - Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ Tấn - Yêu nước thương dân, 4 lấn đổi nghề với mong muốn cứu nước, cứu dânA. giải tríB. để phanh phui những căn bệnh của quốc dân và tìm phương cứu chữaC. kiếm tiền để trả nợ Sáng tác văn chương của Lỗ Tấn nhằm mục đích là .........Tiểu sử: - Lỗ Tấn (1881 – 1936) - Quê: Huyện Thiệu Hưng – Tỉnh Triết Giang – Trung Quốc - Xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút I. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ Tấn - Yêu nước thương dân, 4 lấn đổi nghề với mong muốn cứu nước, cứu dânThuốcLỗ Tấn - Ngòi bút của Lỗ Tấn mang tính văn chương đích thực đề cập sứ mệnh thiêng liêng nhất của văn học, vạch ra những căn bệnh tư tưởng để mọi người chữa chạy  lạnh lùng và tỉnh táo - Năm 1936 Lỗ Tấn qua đời vì bệnh nặngThuốcLỗ TấnTiểu sử:I. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ Tấn2. Sự nghiệp sáng tác Khối lượng sáng tác lớn: Truyện ngắn 3 tập, 16 bài tạp văn Tiêu biểu : AQ chính truyện, Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ để lại, .......... Một số tạp văn có tính phê phán và chiến đấu caoThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnII. Tìm hiểu truyện ngắn: “Thuốc”1. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời – tên tác phẩmTác phẩm thuốc ra đời vào năm nào, gắn với phong trào gì ?A. Năm 1919 - phong trào Ngũ TứB. Năm 1920 – cách mạng Tân HợiC. kiếm tiền để trả nợ ThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnII. Tìm hiểu truyện ngắn: “Thuốc” 1. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời – tên tác phẩm - Viết ngày 25 tháng 4 năm 1919 đúng vào những ngày sôi động của phong trào Ngũ Tứ do học sinh, sinh viên phát động - Tên tác phẩm có thể dịch: Thuốc chữa bệnh, Vị thuốc ( Nguyễn Tuân), Thuốc ( Trương Chính ) 2. Tóm tắt tác phẩmCảnh 1: Lão Hoa Thuyên ra pháp trường mua thuốcCảnh 2: Đứa con bị lao ăn thuốc: - Thằng Thuyên là một bệnh nhân gầy, áo dính vào xương sống, xương hai vai gồ lên, nó cầm cái bánh bao đen thui như cầm cái tính mệnh mình trong bàn tay, mặc dù vừa ăn xong lại nổi cơn hoCảnh 3: Bác Cả Khang kể chuyện trong quán trà. Bác cam đoan khẳng định thằng Thuyên thế nào cũng khỏi, bác nói về thằng nhãi con bị chết chém với ý khinh thị Cảnh 4: Hai người mẹ trong nghĩa địa vào rạng sáng mùa xuân với hai ngôi mộ cách nhau một con đường mòn. Họ ngạc nhiên thâý mộ Hạ Du có một vòng hoa, người mẹ tự hỏi “ Thế này là thế nào?”ThuốcLỗ TấnThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnII. Tìm hiểu truyện ngắn: “Thuốc” 3. ý nghĩa nhan đề của tác phẩmTheo em nhan đề “thuốc” có ý nghĩa gì? * Thuốc có 3 lớp nghĩa: - Thuốc để chữa bệnh lao của những người dân u mê, lạc hậu - Phải tìm một thứ thuốc khác chứ không thể dùng thuốc cũ ( thuốc độc ) - Phương thuốc để cứu Trung Quốc chữa bệnh hờ hững, mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạngThuốcLỗ TấnI. Giới thiệu vài nét về tác giả Lỗ TấnII. Tìm hiểu truyện ngắn: “Thuốc”III. Phân tích tác phẩmCâu chuyện trong tác phẩm được xảy ra vào những khoảng thời gian như thế nào ?A. Một buổi sáng, một buổi chiều với 3 mùa khác nhauB. Hai buổi sáng sớm, chỉ có một mùa C. Ba buổi sáng sớm và hai mùa khác nhauThuốcLỗ TấnIII. Phân tích tác phẩm 1. Câu chuyện mùa thu – phương thuốc chữa bệnh lao bằng máu người cho những người dân u mê, lạc hậuNhững người dân u mê, lạc hậu ấy, họ là ai? a. Lão Hoa Thuyên ra pháp trường mua thuốc để chữa bệnh lao cho con trai - Thời gian: đêm gần về sáng mùa thu - Tâm trạng: tin tưởng vào thứ thuốc này + Trước khi đi: Xúc động mạnh + Trên đường đến pháp trường: Sảng khoái, thấy trẻ lại nhưng vẫn mơ hồ nhận thấy một vẻ ma qoái, ghê rợn + Khi lấy thuốc: Run run , sợ sệt không dám cầm + Mang thuốc về: Phấn khởi, tin tưởng, tràn ngập niềm tin, niềm vui, niềm hy vọng- Phương thuốc: Một chiếc bánh bao tẩm máu người chữa mọi bệnhThuốcLỗ TấnIII. Phân tích tác phẩm 1. Câu chuyện mùa thu – phương thuốc chữa bệnh lao bằng máu người cho những người dân u mê, lạc hậu a. Lão Hoa Thuyên ra pháp trường mua thuốc để chữa bệnh lao cho con trai - Người bệnh: Cu Thuyên – mắc bệnh ho lao rất nặng ít khi thấy mặt mà chỉ biết đến qua những cơn ho rũ rượiQua việc lão Hoa Thuyên lấy thuốc chữa cho con em rút ra được điều gì về tư tưởng của con người này? Sự u mê tăm tối, sự lạc hậu trong tư tưởng của lão Hoa ThuyênThuốcLỗ TấnIII. Phân tích tác phẩm 1. Câu chuyện mùa thu – phương thuốc chữa bệnh lao bằng máu người cho những người dân u mê, lạc hậu b. Hình ảnh đám đông quần chúng Đám đông đó được miêu tả như thê nào và họ xuất hiện ở những đâu ? - Một đám đông ở pháp trường: đây là một đám đông hỗn độn, vô tổ chức, vô ý thức và có phần vụ lợiThuốcLỗ TấnIII. Phân tích tác phẩm 1. Câu chuyện mùa thu – phương thuốc chữa bệnh lao bằng máu người cho những người dân u mê, lạc hậu b. Hình ảnh đám đông quần chúng - Một đám đông ở pháp trường: đây là một đám đông hỗn độn, vô tổ chức, vô ý thức và có phần vụ lợi - Một đám người ở quán trà: vô công, rồi nghề, tin mù quáng vào phương thuốc thông qua lời của bác cả Khang nhắc đi nhắc lại “ Cam đoan thế nào cũng khỏi” + Họ không biết gì về cuộc cách mạng đang diễn ra cho rằng làm cách mạng là làm giặc, chiến sĩ cách mạng gọi là điênThuốcLỗ TấnIII. Phân tích tác phẩm 1. Câu chuyện mùa thu – phương thuốc chữa bệnh lao bằng máu người cho những người dân u mê, lạc hậuQua cái chết của cu Thuyên, nhà văn Lỗ Tấn muốn nói với chúng ta điều gì ? a. Lão Hoa Thuyên ra pháp trường mua thuốc để chữa bệnh lao cho con trai b. Hình ảnh đám đông quần chúng Tiểu kết Lỗ Tấn phê phán sự lạc hậu ấu trĩ, thiếu hiểu biết về khoa học của quần chúng và sự mê muội về chính trị- Tác giả nên án sự vô cảm của con người trước những nỗi đau của đồng loại - Ngòi bút lạnh lùng, tỉnh táo dung dị, trầm lắng mang triết lí xâu xaCâu hỏi củng cố Qua tác phẩm em thấy ngòi bút của Lỗ Tấn thiên về bút pháp nào ?A. Bút pháp hiện thựcB. Bút pháp lãng mạnC. Bút pháp hiện thực và lãng mạnD. Bút pháp trào phúngCâu hỏi củng cố Trong tác phẩm “Thuốc” theo em hình ảnh nào là hình ảnh mang tính biểu tượng tượng trưng?A. ThuốcB. Bánh baoC. Vòng hoa trên mộ Hạ DuD. Con đường mòn nhỏ hẹp Lỗ Tấn là một cây bút ................A. Hài hước – châm biếm - đả kíchB. Lạnh lùng, tỉnh táo nhưng dung dị, trầm lắng, sâu sắcC. Thâm trầm, kín đáo, đầy chất trữ tình, lãng mạnCâu hỏi củng cốBài tập về nhà Nêu và phân tích ý nghĩa nhan đề “ thuốc” ?Kính chúc các quý vị đại biểu các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khỏe, hạnh phúc !

File đính kèm:

  • pptthuoc Lo Tan(2).ppt