Kiến thức: Nắm được những nét khái quát
về cuộc đời và thơ ca Tố Hữu
( những chặng đường thơ, phong
cách nghệ thuật )
- Kĩ năng: khái quát- phân tích vấn đề văn học
42 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22: Tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆT BẮCTIẾT 22TỐ HỮUPHẦN 1: TÁC GIẢI - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠIII. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮUIV. KẾT LUẬNMỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được những nét khái quát về cuộc đời và thơ ca Tố Hữu ( những chặng đường thơ, phong cách nghệ thuật)- Kĩ năng: khái quát- phân tích vấn đề văn học I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:Quê hương - Gia đình Tình yêu quê hương, yêu văn học dân gian, giọng điệu “ Trong thơ tôi có phảng phất câu ca, giọng hò xứ Huế”- Thời đại: đến với Cách mạng sớm người lãnh đạo 1938: được kết nạp vào ĐCS Đông Dương 1939 Bị bắt ,bị giam giữ trong nhiều nhà tù 1942 : vượt ngục bắt liên lạc tiếp tục hoạt động1945: chủ tịch UB khởi nghĩa ở HuếThời kì chống Pháp, Mĩ 1986: giữ những cương vị trọng yếu trong Đảng 1996: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtTố Hữu-Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)=> đặc trách về văn hóa văn nghệ-Thời đại:1938193919421945Chống Pháp, chống Mỹ1986 Tạo nên hồn thơ Tố HữuII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠCác tác phẩm-Từ ấy (1937 -1946)-Việt Bắc (1946 - 1954)-Gió lộng (1955 - 1961)-Ra trận (1962-1971)-Máu và hoa (1972-1977)-Một tiếng đờn (1992)-Ta với ta (1999)1938193919421945 Chống Pháp, chống Mỹ1986Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)- Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998) Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Giá trị nghệ thuật: Chất lãng mạn trong trẻo của một cái tôi trữ tình mới; giai điệu thiết tha, sôi nổi, chân thành.Tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Huế tháng TámAnh lại sẽ trở về đeo kiếp thợSống hôm nay chẳng biết có ngày maiHai bàn tay, ấy đó cả gia tài!Anh lại sẽ lần hồi đi bán dạoBao tuỷ máu, mua ngày hai bữa gạoVới quanh năm, đôi bộ áo quần xanh.Thế rồi sao, còn vợ với con anh ?Trong mí mắt, cảnh gia đình hiện tớiAnh lại thấy ổ nhà tranh rách rướiNgoài ngoại ô, rác bẩn như chuồng heoNằm soi lưng lở lói dưới ao bèo.Đây là góc buồng xưa trong bóng tốiCó tiếng khóc nghe sao buồn nhức nhốiMột đứa con ghẻ mụn bám đen ruồiĐang chao mình tấp tểnh đẩy tao nôiĐể ru ngủ một thằng em quặn đói.Mẹ chúng nó còn lang thang bước mỏiNgoài đường xa phố sáng bán chè raoĐó con anh và đó vợ năm nàoXưa đã khổ mà nay càng thêm khổ!Chừ anh lại để nơi đau đớn cũHết tù nhưng rồi biết tính sao đây ?ĐỜI THỢ(Tặng Lung) “Tôi chỉ một con chim bé nhỏVứt trong lồng con giữa một lồng tochuyển đời quay theo tiếng gọi tự doTôi chỉ một giữa muôn người chiến đấuVấn dứng thẳng trên đường đầy lửa máuChân kiêu căng không thoái bộ bao giờ!Tôi, hôm nay, dầu xa tạm ngọn cờHồn tranh đấu vẫn còn thôi thúc não!Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao BảoLà Côn Lôn thế giới của ưu phiền ?Tôi sẽ cười như kẻ sẵn lòng tinGiữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩnTôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hậnNghĩa là chưa hết nhục của muôn đờiNghĩa là còn tranh đấu mãi không thôiCòn trừ diệt cả một loài thú độc!Có một tiếng còi xa trong gió rúc.”(Xà lim số 1, Lao Thừa Thiên, 29-4-1939)T©m t trong tï‘‘Dậy mà đi! Dậy mà đi!Đừng tiếc nữa, can chi mà tiếc mãi ?Ai chiến thắng mà không hề chiến bạiAi nên khôn mà chẳng dại đôi lần ?Huống đường đi còn lắm bước gian truânĐây chưa phải trận sau cùng chiến đấu!Thì đứng dậy, xoa tay và tự bảo:Chỉ còn đây sức lực hãy còn đây!Lòng không nghèo tin tưởng ở tương laiChân có ngã thì đứng lên, lại bước.Thua ván này, ta đem bầy ván khác,Có can chi, miễn được cuộc sau cùngDậy mà đi, hy vọng sẽ thành côngRút kinh nghiệm ở bao lần thất bại:Một lần ngã là một lần bớt dạiĐể thêm khôn một chút nữa trong người.Dậy mà đi, hỡi bạn dân nghèo ơi!’’ DẬY MÀ ĐI (Tháng 5-1941)(1945)Lòng muôn dân rần rật lửa căm hờnMáu giải phóng đã sôi dòng nhân loại!Người phải xuống, đến nay, đêm chiến bạiĐể toàn dân chiến thắng giữ ngôi son!Người phải lui, cho Dân tiến, Nước cònDân là chủ, không làm nô lệ nữa!Hãy mở mắt: Quanh hoàng cung biển lửaĐã dâng lên, ngập Huế đỏ cờ saoMở mắt trông: Trời đất bốn phương chàoMột dân tộc đã ào ào đúng dậy!.Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnhThổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trờiTừ muôn phương theo gót nện rầm rầmViệt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn năm!HUẾ THÁNG TÁM Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tác phẩm tiêu biểu: Cá nước, Lên Tây Bắc, Lượm, Bầm ơi, Ta đi tới, Việt Bắc,Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Tôi ở Vĩnh Yên lênAnh trên Sơn Cốt xuốngGặp nhau lưng đèo NheBóng tre trùm mát rượi.Anh là Vệ quốc quânTôi là người cán bộHai đứa mỏi nhừ chânNghỉ hơi ngồi một chỗ.Gặp nhau mới lần đầuHọ tên nào có biếtAnh người đâu, tôi đâuGần nhau là thân thiết.. Một thoáng lặng nhìn nhauMắt đã tìm hỏi chuyệnÐôi bộ áo quần nâuÐã âm thầm thương mếnGiọt giọt mồ hôi rơiTrên má anh vàng nghệAnh Vệ quốc quân ơiSao mà yêu anh thế!.Tôi nhích lại gần anhNgười bạn đường anh dũngAnh chiến sĩ hiền lànhTì tay trên mũi súngRồi lát nữa chia đôiAnh về xuôi tôi ngượcLòng anh và lòng tôiMang nặng tình cá nước Cá Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử.Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vaiMình về rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonNhững đường Việt Bắc của taÐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng, bạn cùng mũ nanDân công đỏ đuốc những đoànBước chân nát đá, muôn tàn lửa bayNghìn đêm thăm thẳm sương dàyÐèn pha bật sáng như ngày mai lên. Ở đâu u ám quân thùNhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soiỞ đâu đau đớn giống nòiTrông về Việt Bắc mà nuôi chí bềnMười lăm năm ấy, ai quênQuê hương Cách mạng dựng nên Cộng hòaMình về mình lại nhớ taMái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào.Việt BắcTin về nửa đêmHỏa tốc hỏa tốcNgựa bay lên dốcÐuốc chạy sáng rừngChuông reo tin mừngLoa kêu từng cửaLàng bản đỏ đèn đỏ lửaHoan hô chiến sĩ Ðiện Biên!Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp!Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc PhápVinh quang Tổ quốc chúng taNước Việt Nam dân chủ cộng hòa!Vinh quang Hồ Chí Minh,Cha của chúng ta ngàn nămsống mãiQuyết chiến quyết thắng,cờ đỏ sao vàng vĩ đại!Kháng chiến ba ngàn ngàyKhông đêm nào vui bằng đêm nayÐêm lịch sử, Ðiện Biên sáng rựcTrên đất nước, như huân chương trên ngựcDân tộc ta, dân tộc anh hùng!Ðiện Biên vời vợi nghìn trùngMà lòng bốn biển nhịp cùng lòng taÐêm nay bè bạn gần xaTin về chắc cũng chan hòa vui chungHoan hô chiến sĩ Ðiện BiênChiến sĩ anh hùngÐầu nung lửa sắtNăm mươi sáu ngày đêm, khoét núi,ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt.Máu trộn bùn nonGan không núngChí không mòn...HoanhôchiếnsĩÐiện Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử.- Giá trị nghệ thuật: Tiếng hát ân tình, thủy chung của cái tôi chiến sĩ; cuối giai đoạn này thơ Tố Hữu phát triển trong cảm hứng sử thi . Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. - Tác phẩm tiêu biểu: 30 năm đời ta có Đảng, Mẹ Tơm, Người con gái Việt Nam, Bài ca xuân 61, Từ Cu Ba...Với nhà văn Phan Tứ, Bác Hồ, Trần Đình VânTố Hữu làm việc với Bác Hồ [9.4.1960] Con đã về đây, ơi mẹ TơmHỡi người mẹ khổ đã dành cơmCho con, cho Đảng ngày xưa ấyKhông sợ tù gông, chấp súng gươmThương người cộng sản, căm Tây – NhậtBuồng Mẹ – buồng tim – giấu chúng conĐêm đêm chó sủa Làng bên động ?Bóng Mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn MẸ TƠMTôi lại về quê mẹ nuôi xưaMột buổi trưa, nắng dài bãi cátGió lộng xôn xao, sóng biển đu đưaMát rượi lòng ta ngân nga tiếng hátChợ xa, Mẹ gánh mớ rau xanhThêm bó truyền đơn gọi đấu tranhBãi cát vàng thau in bóng MẹChiều về Hòn Nẹ Biển reo quanhNhưng một đêm mưa, ướt bãi cồnLính về, lính trói cả hai conMáu con đỏ cát đường thôn lạnhBóng mẹ ngồi trông, vọng nước non!Ôi bóng người xưa, đã khuất rồiTròn đôi nắm đất trắng chân đồi.Sống trong cát, chết vùi trong cátNhững trái tim như ngọc sáng ngời! “Đường giải phóng mới đi một nửaNửa mình còn trong nước lửa sôiMột thân không thể chia đôiLửa gươm không thể cắt rời núi sông.” (Ba mươi năm đời ta có Đảng)“Hôm nay tôi đi từ Hà Nội,Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.Con tàu đưa tôi đến Trung-hoa:Bốn hướng mênh mông, bao la trời đất ” (Đường sang nước bạn) PHẠM HỒNG THÁISống, chết, được như AnhThù giặc, thương Nước mìnhSống, làm quả bom nổChết, như dòng nước xanh. (1956) Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. - Giá trị nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình công dân, nhân danh Đảng và dân tộc. Hai tập thơ Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977) âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng. Ra trận là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc: anh giải phóng quân “con người đẹp nhất”, người thợ điện “dáng hiên ngang vẫn ngẩng cao đầu”, những “em thơ cũng hóa anh hùng”, bà mẹ “một tay lái chiếc đò ngang”, anh công nhân “lấp hố bom mà dựng lò cao”, cô dân quân “ vai súng tay cày”, Máu và hoa ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàng của xứ sở quê hương, cũng như của mỗi con người Việt Nam mới, biểu hiện niềm tự hào và niềm vui phơi phới khi “toàn thắng về ta”. Hai tập thơ Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977) âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng. Ra trận là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc: anh giải phóng quân “con người đẹp nhất”, người thợ điện “dáng hiên ngang vẫn ngẩng cao đầu”, những “em thơ cũng hóa anh hùng”, bà mẹ “một tay lái chiếc đò ngang”, anh công nhân “lấp hố bom mà dựng lò cao”, cô dân quân “ vai súng tay cày”, Máu và hoa ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàn
File đính kèm:
- T22 TAC GIA TO HUU.ppt