Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 42: Mùa lạc (nguyễn Khải)

I.Tác giả:

1.Cuộc đời:(SGK)

2.Sáng tác:

a.Trước 1975: Hai mảng hiện thực lớn:

*. Nông thôn – nông trường.

Chiến trường – người lính.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 42: Mùa lạc (nguyễn Khải), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Chí CôngTiết 42: MÙA LẠC(Nguyễn Khải)I.Tác giả:1.Cuộc đời:(SGK) 2.Sáng tác:a.Trước 1975: Hai mảng hiện thực lớn:*. Nông thôn – nông trường. *.Chiến trường – người lính. b.Sau 1975:Quan tâm sâu sắc đời sống tư tưởng, tinh thần của con người trước những vấn đề phức tạp của xã hội. 3.Phong cách nghệ thuật:a.Từ những câu chuyện bình dị, đời thường khái quát thành những vấn đề lớn về tư tưởng, đạo đức, về số phận con người. b.Có tài phân tích tâm lý nhân vật. MÙA LẠCII. Hoàn cảnh sáng tác: 1. Hoàn cảnh xã hội:Sau chiến tranh chống Pháp, cán bộ, chiến sĩ, nhân dân quay lại chiến trường lịch sử Tây Bắc- Điện Biên để xây dựng cuộc sống mới. 2. Xuất xứ- hoàn cảnh ra đời của tập truyện ngắn “ Mùa Lạc.” (SGK) MÙA LẠCIII. Phân tích:CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO:Sự hồi sinh của TB-ĐB. A. Bối cảnh của truyện:Vùng đất Điện Biên1. Quá khứ:Vùng đất chết,bị chiến tranh tàn phá 2. Hiện tại:Đang hồi sinh:thiên nhiênvàcon người B. Nhân vật: Nhiều người đã nếm trải bao gian lao, vất vả, những cảnh đời cơ cực, khổ đau đã đến Điện Biên để xây dựng cuộc sống mới như : Huân, Duệ, Đào MÙA LẠC1. Huân: Trải qua những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ. Đẹp trai, khỏe mạnh, có bản lĩnh, tâm hồn trong sáng.2. Duệ: Yếu đuối, nhút nhát, mặc cảm, cô đơn, khao khát hạnh phúc.3. Đào: Nhân vật đầy cá tính.a.Trước khi đến Điện Biên:*.Số phận hẩm hiu, bất hạnh: Chồng chết, con chết, không nơi nương tựa, lang bạt nhiều nơi,kiếm sống vất vả, nhan sắc tàn phai.* Tâm trạng: an phận, cam chịu “ Số kiếp đã định thế”b. Lúc đặt chân lên Điện Biên:*. Động cơ: MÙA LẠCChạy trốn cuộc đời, tìm chốn nương thân.*. Tâm trạng:Mệt mỏi, chán sống, bi quan, phó mặc cho đời, không tin vào sự đổi thay.c. Khi hòa nhập vào cuộc sống ở Điện Biên: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: MÙA LẠC – Tiết21. Diễn biến tâm lý của Đào khi đã hòa nhập vào cuộc sống lao động, sinh hoạt ở Điện Biên?2. Điều gì đánh thức khát vọng được sống trong tình yêu, hạnh phúc ở nhân vật Đào?3. Nhân vật Đào là nơi để Nguyễn Khải phát ngôn cho triết lý nhân sinh gì của mình?4. Hãy xác định chủ đề của tác phẩm?

File đính kèm:

  • pptMua lac(1).ppt