Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp)

* Nội dung tiết 1:

I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận

II. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận

* Nội dung tiết 2:

III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận

IV. Luyện tập

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD - ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANGDIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬNGV: Nhóm vănTrường: PTDT Nội trú Hà giang, tháng 3 năm 09* Nội dung tiết 1:I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luậnII. Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận* Nội dung tiết 2:III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luậnIV. Luyện tập DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬNDIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (TIẾT 2)III. XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Bài tập 1 (Sgk/ 155 ) Nhãm 1:a.Đối tượng và nội dung 2 đoạn trích khác nhau nhưng giọng điệu có điểm gì tương đồng? Nét đặc trưng riêng biệt từng đoạn?Th¶o LuËn Nhãm01234567891020304050 Nhãm 2:b.Cơ sở chủ yếu tạo nên sự khác biệt về giọng điệu của những đoạn trích trên là gì? Nhãm 3:c.Chỉ rõ cách sử dụng từ ngữ hoặc kết hợp các kiểu câu, phép tu từ từ vựng hoặc cú pháp có vai trò chủ yếu trong việc biểu hiện giọng điệu từng đoạn?NHÓM 1- ý a* Đối tượng và nội dung 2 đoạn khác nhau:- Đoạn 1: tố cáo tội ác thực dân Pháp đối với nhân dân ta- Đoạn 2: nhận xét về giá trị tư tưởng của thơ Hàn Mặc Tử* Điểm tương đồng về giọng điệu: hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm1. Bài tập 1 (Sgk/ 155 )* Nét đặc trưng riêng biệt của từng đoạn ĐOẠN 1Thái độ căm thù trước tội ác của thực dân Pháp, thể hiện qua:+ Cách xưng hô: bọn, chúng+ Sử dụng câu ngắn, kết cấu giống nhau ĐOẠN 2Diễn đạt theo kiểu phân đề:+ Tạo không khí đối thoại, trao đổi đồng thời thể hiện sự khẳng định dứt khoát của tác giả+ Cách xưng hô thân mật: anh1. Bài tập 1 (Sgk/ 155 )NHÓM 2- ý bCơ sở tạo nên sự khác biệt về giọng điệuQuan hệ giữa người viết với đối tượng nghị luận, nội dung nghị luận ( kẻ thù/ đồng nghiệp)Phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ( đặc biệt là cách xưng hô, các từ ngữ nêu nội dung đánh giá, nhận xét ), cách sử dụng kết hợp các kiểu câu1. Bài tập 1 (Sgk/ 155 )NHÓM 3- ý c ĐOẠN 1:- Sử dụng nhiều từ thuộc lớp từ chính trị, xã hội: tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ,Lặp cú pháp: chúng thi hànhchúng lập ba chế độchúng lập ra nhà tùchúng thẳng tay chém giếtPhép liệt kê: chúng ĐOẠN 2:Sử dụng những từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương cuộc đời: lời thơ, ý thơ, thơ điên, thơ loạn, những bài thơ, sức sống, ham sốngSử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, lặp cú pháp1. Bài tập 1 (Sgk/ 155 )2. Bài tập 2 (sgk/156 )Nhận xét về giọng điệu 2 đoạn trích trên? Chỉ rõ những phương tiện từ ngữ, kiểu câu biểu hiện giọng điệu đó? Sự khác biệt về giọng điệu Đoạn 1: Hùng hồn, thúc giục Dùng từ ngữ, câu văn hô gọi, cầu khiến, khẳng định mạnh Sử dụng câu ngắn kết hợp câu dài, phép lặp cú pháp Đoạn 2:Giọng ngợi ca tha thiết, giàu cảm xúc Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ Sử dụng kết hợp câu ngắn-dài, câu nhiều tầng,lặp cú pháp, liệt kê2. Bài tập 2 (sgk/156 )Cơ sở tạo nên sự khác biệt về giọng điệu trong từng đoạn văn?Cơ sở tạo nên sự khác biệt về giọng điệuĐoạn 1: là lời nhiệt huyết kêu gọi của một lãnh tụ với quốc dân đồng bàoĐoạn 2: tình cảm ngưỡng mộ đối với một tài thơ2. Bài tập 2 (sgk/156 )Từ mục 1,2 hãy xác định đặc điểm quan trọng nhất của giọng điệu trong văn nghị luận?3. Đặc điểm của giọng điệu ngôn từ trong văn nghị luậnGiọng điệu ngôn từ trong văn nghị luận về cơ bản là trang trọng, nghiêm túc. Tuy nhiên mỗi phần trong bài văn có thể thay đổi sao cho thích hợp với nội dung cụ thểKHÁI QUÁT LẠI KIẾN THỨC BẰNG NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Chúng ta nhất định làm được. Những bãi ngô trại mía Khoái Châu, những vườn vải nõn nà bờ sông Đáy, những đồi chè Phú Thọ lấp loáng lá cọ xanh, những dòng suối len lỏi trong rừng núi Việt Bắc, những con đường đất đỏ, những cánh đồng cỏ may dãi nắng mỏi mắt ở Thái Nguyên, và những ruộng lúa chưa bao giờ đẹp như bây giờ, bát nước chè tươi bốc khói trên một chiếc chõng tre, cái quán nước nhỏ bên đường, chỏm tóc lất phất của mấy em bé chăn trâu, những nấm mộ, những luỹ tre, những mái chùa cong, tất cả đất nước bảo rằng chúng ta làm được.Câu 1: Đoạn văn trên nói về nội dung gì?Giới thiệu, ngợi ca vẻ đẹp của quê hương đất nướcKhẳng định chủ quyền của một đất nước tươi đẹp với những con người mộc mạc mà anh hùngThể hiện quyết tâm chiến đấu vì quê hương đất nước của những người chiến sĩ cách mạngKhẳng định cảm hứng mới của người nghệ sĩ chính là hiện thực đẹp đẽ và sôi động của đất nước ĐÁP ÁN: DCâu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về giọng điệu của đoạn văn trên?A. Sôi nổi, hào hùngB. Sôi nổi, hào hứngC. Mạnh mẽ, trang nghiêmD. Chậm rãi, sâu lắng ĐÁP ÁN: BCâu 3: Giọng điệu của đoạn văn trên được tạo nên từ yếu tố nào?A. Cách sử dụng các động từ giàu ý nghiã biểu cảmB. Cách sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từC. Cách xây dựng hình ảnh đẹp, giàu ấn tượngD. Cách kết hợp câu văn ngắn, dài với nhiều mệnh đề tiếp nối ĐÁP ÁN: DTHẢO LUẬN Phân tích rõ những đặc điểm trong cách sử dụng từ ngữ, sử dụng kết hợp các kiểu câu, biểu hiện giọng điệu của lời văn trong các đoạn trích sgk/157IV. LUYỆN TẬP1.Bài tập 1: (sgk/157)Bài tập 1Đoạn 1:- Từ ngữ chuẩn mực, trang trọng, dùng nhiều từ ngữ chính trị: nổi dậy, chính quyền, thoái vị, đánh đổ, xiềng xích, gây dựng- Kiểu câu lặp cú pháp: sự thật làdân ta lại- Giọng điệu: rắn rỏi, dứt khoát, mạnh mẽ và cương quyếtĐoạn 2:- Tác giả sử dụng những từ ngữ rất tài hoa: lưu đăng hão huyền, con nhà nho khải, tâm hồn thêm chan hoà, lần hồi đắp đổi- Điệp cấu trúc: (đoạn đầu)- Giọng điệu cởi mở, chân thànhBài tập 1Đoạn 3:- Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa tương phản:+ Yếu đuối/ hùng mạnh + Tủi nhục/ vinh quang+ Chịu đựng/ bất bình + Tiếng khóc/ tiếng cười- Sử dụng cấu trúc câu ghép có mô hình “nếu thì” và phép lặp mô hình câu- Giọng điệu luận thuyết vừa mang ý nghĩa phát hiện vừa mang ý nghĩa khẳng địnhBài tập 1IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒCủng cốKiến thức cần nắm: dùng từ ngữ, sử dụng và kết hợp các kiểu câu, giọng điệu Áp dụng làm bài tập2. Dặn dòLàm bài tập số 2/ 158Chuẩn bị bài: Nhìn về vốn văn hoá dân tộcBÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE. CHÚC MỘT TUẦN MỚI TỐT LÀNH VÀ NHIỀU NIỀM VUI!!!

File đính kèm:

  • pptDien dat trong van nghi luan(1).ppt