Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 72, 73: Ôn tập Văn học Việt Nam Từ 1945 đến 1975

Tìm câu sai.

 Câu nào trong những câu sau không thuộc những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học 1945-1975 :

1.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sángtạo , tích cực của các nhà văn.

2 . Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương .

3. Văn học Cách mạng có tính nhân dân sâu sắc .

4 . Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo.

 

ppt72 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 72, 73: Ôn tập Văn học Việt Nam Từ 1945 đến 1975, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí Thầy cô và Các em Học sinhGV thực hiện : Nguyễn Thị Bình – THPT Long KhánhTiết 72,73Ôn tập Văn học Việt NamPhần một : Khái QuátTìm câu sai. Câu nào trong những câu sau không thuộc những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học 1945-1975 :1.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sángtạo , tích cực của các nhà văn.2 . Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương .3. Văn học Cách mạng có tính nhân dân sâu sắc .4 . Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo.Vui để họcYOU WIN ! YOU WIN ! 1.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo , tích cực của các nhà văn. 2 . Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của tác phẩm văn chương . 3. Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo.I. Những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học 1945-1975 Vui để học1.1945-1954 .2.1955-1964.3.1965 -1975.Văn học Kháng chiến chống MỹõVăn học Kháng chiến chống Pháp.Văn học Xây dựng chủ nghĩa xã hộiNối các yếu tố theo trật tự hợp líTây Tiến Tiếng hát con tàuSóng Vợ nhặtRừng Xà NuVi HànhKính gửi cụ Nguyễn DuVợ chồng A phủMùa lạcYOU WIN ! YOU WIN !1.1945 -1954 :2.1955-1964:3.1965- 1975:Kháng Chiến chống PhápXây dựng hòa bình và chủ nghĩa xã hộiKháng chiến Chống Mỹ Thơ :Truyện :Thơ: Truyện: Thơ : Truyện :II.Các thời kì phát triển và một số tác phẩm tiêu biểu:Tây Tiến Đôi mắt , Vợ nhặt , vợ chồng AphủTiếng hát con tàuMùa lạcKính gửi cụ Nguyễn Du Sóng Rừng Xà Nu , mảnh trăng cuối rừngXác định câu trả lời đúngVui để họcVăn học Việt Nam 1945-1975 có mấy đặc điểm cơ bản?BaBốnNămNêu ba đặc điểm đóIII. Văn học Việt Nam 1945-1975 có ba đặc điểm cơ bản 1. Lí tưởng và nội dung yêu nước , yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật . 2. Nền văn học cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc 3. Nền văn học ngày càng phát triển, đạt nhiều thành tựu về thể loại và phong cách tác giả. Phần hai:Kiến thức cơ bảnÔn tập Văn học Việt Nam 1945-1975Thử tài Văn học Đoạn phim tài liệu trên ghi lại cảnh gì ? Theo em đó là tháng năm nào ? Đoán tác phẩm qua phim tài liệu lịch sửThử tài Văn học. Đoạn Phim ghi lại cảnh Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” ở quảng trường Ba Đình , Hà Nội.. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Đoán tác phẩm qua tài liệu lưu trữNhững điểm cần nhớ khác ở “Tuyên ngôn độc lập”. Là áng văn chính luận mẫu mực lập luận chặt chẽ , lời lẽ đanh thép , dẫn chứng cụ thể.. Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn độc lập” trước đông đảo nhân dân , nhằm: + Bác bỏ quyền bảo hộ của thực dân Pháp đối với Việt nam + Khẳng định quyền độc lập dân tộc và ý chí bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.. Bản tuyên ngôn thể hiện sâu sắc tinh thần yêu nước và phong cách chính luận của Hồ Chí Minh .Thơ Kháng chiến Qua hình đoán tên tác giả- tác phẩmThử tài văn họcĐây là ai? Tác giả của bài thơ nào? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ đó?Nhà thơ Quang DũngTác giả của bài thơ “Tây Tiến” “Tây Tiến” được sáng tác năm1948, khi nhà thơ đã xa đơn vị Tây Tiến YOU WIN ! YOU WIN ! Những điểm cần ghi nhớ ở bài thơ“TâyTiến” .Giá trị nội dung : Qua nỗi nhớ tha thiết , nhà thơ ca ngợi tinh thần xả thân vì độc lập tự do của bộ đội Tây Tiến.Đặc sắc nghệ thuật: . Cảm hứng yêu nước , cảm hứng lãng mạn kết hợp cảm hứng bi tráng. . Ngôn ngữ tạo hình , nhạc điệu phong phú được kết hợp tài hoa . Thử tài Văn họcHình ảnh trên gợi nhớ đến những câu thơ trong bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Hãy đọc câu thơ có hình ảnh đó !Đoán thơ qua hình ảnhThử tài Văn họcĐoán thơ qua hình ảnhBài thơ “ Bên Kia sông Đuống” của nhà thơ Hoàng Cầm. Hoàn cảnh ra đời :Bài thơ được viết vào một đêm tháng Tư , năm 1948 khi nhà thơ công tác ở Việt Bắc , nghe tin quê hương bị giặc chiếm. Nội dung :Thể hiện tình quê hương tha thiết qua niềm tự hào về vùng quê Kinh Bắc cổ kính và thơ mộng ( thiên nhiên , tranh Đông Hồ , hội hè, con người) , qua nỗi xót xa và lòng căm hận khi quê hương bị tàn phá .. Nghệ thuật : + Cảm xúc thật , trào dâng , mãnh liệt+ Hệ thống hình ảnh tương phản xưa và nay+ Hình ảnh đặc tả tài hoa , gợi cảm+ Nhạc điệu thơ phong phú , phù hợp .Điểm cần ghi nhớ ở bài thơ “Bên kia sông Đuống”Điền chữ đoán thơThử tài Văn họcĐiền từ ngữ vào những chỗ trống để hoàn thiện đoạn thơ sau : “Khói nhà máy cuộn trong Kèn gọi quân văng vẳng Ôâm đất nước những người Đã đứng lên thành những sương núicánh đồngáo vảianh hùng”Đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào ? Của ai?Điền chữ đoán thơThử tài Văn học “Khói nhà máy cuộn trong sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng Ôâm đất nước những người áo vải Đã đứng lên thành những anh hùng” (Trích “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi ) YOU WIN ! YOU WIN!. Bài thơ được viết từ 1948-1955. Nội dung :Thể hiện quá trình nhận thức của người trí thức về sự lớn mạnh của Đất Nước trong kháng chiến. .Hai bức tranh thu .Hình ảnh đất nước đau thương quật cường , chiến thắng. . Nghệ thuật : Giàu sức khái quát , chất suy tưởng , chất sử thiĐiểm cần ghi nhớ ở bài thơ “Đất nước” Ngoài ba bài thơ trên ,trong chương trình văn 12 , các em còn được học bài thơ nào khác thuộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1945-1954 ?“Việt bắc”Của Tố Hữu. Hoàn cảnh ra đời:Bài thơ được viết vào tháng 10 năm 1954 , sau chiến thắng Điện Biên phủ , trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội . . Nội dung :Ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong kháng chiến. Đặt ra vấn đề ân tình với nhân dân.. Nghệ thuật : Đậm đà bản sắc dân tộc . Kết cấu đối đáp . Thể thơ lục bát . Vận dụng lời ăn tiếng nói của nhân dânĐiểm cần ghi nhớ ở bài thơ “Việt Bắc”Thử Trí nhớ! Thử trí nhớ!Ai đây? Ai đây?Nhà thơ Tố Hữu ! Nhà thơ Tố Hữu!Kiến thức cần Nắm về tác gia Tố Hữu1.Những chặng đường sáng tác , tên các tập thơ tiêu biểu và đề tài chính: . 1937-1946 : “Từ ấy” – Niềm vui say lí tưởng .1947-1954 : “Việt Bắc”- Kháng chiến chống Pháp .1955-1961 : “Gió lộng”- Xây dựng cuộc sống mới .1962- 1977 : “Ra trận” , “máu và hoa” – Chủ Nghĩa Anh Hùng Cách mạng Việt Nam trong chống Mỹ .1978- 2002: “Một tiếng đờn” , “Ta với ta”- Suy ngẫm cuộc đời .2 Đặc điểm phong cách Nghệ thuật. Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình – chính trị.Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và dạt dào cảm hứng Lãng Mạn..Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào của tình thương mến.Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc . Truyện Kí Kháng chiến Truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao. Tác phẩm “Đôi mắt”được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Điểm chính về tư tưởng, nội dung và nghệ thuật ?Truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao. Tác phẩm “Đôi mắt”được sáng tác năm 1948 , kháng chiến gian khổ, còn một số văn nghệ sĩ chưa tin Cách Mạng.Điểm chính về nội dung tư tưởng và nghệ thuật.Vấn đề “Đôi mắt” : Quan điểm , lập trường , cái nhìn đối với nhân dân , với Kháng chiến ..Sự đối sánh nhân vật Hoàng và Độ . Đặc biệt là hình tượng văn sĩ Hoàng được nhà văn xây dựng rất thật từ ngoại hình đến nội tâm, cá tính rõ nét trong cái nhìn kín đáo , sâu sắc “Vợ nhặt” của Kim Lânvà “ Vợ chồng A phủ” của Tô HoàiNhững kiến thức cần nắm ở tác phẩm “ Vợ nhặt” . Nghệ thuật:1.Tình huống truyện độc đáo. 2.Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động . Nội dung :Tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Phản ánh chân thật số phận người dân lao động Việt Nam trong nạn đói năm 19452 .Ca ngợi tấm lòng người dân lao động : dù trong nạn đói đến quay quắt vẫn nhân hậu , cưu mang đùm bọc lẫn nhau , khao khát yêu thương , hạnh phúc , tin tưởng hướng về tương lai. Kiến thức cần nắm ở tác phẩm “ Vợ chồng Aphủ”1. Nội dung :Tư tưởng nhân đạo sâu sắc Thể hiện qua số phận đau khổ của nhân vật Mỵ và con đường đấu tranh từ tự phát đến tự giác để đến với Cách Mạng2. Nghệ thuật : Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mỵ tinh tế , phức tạp nhưng hợp lí , cảm động. Kiểm tra kiến thứcTác phẩm “ Vợ nhặt” và “ Vợ chồng A Phủ” có những điểm gì giống , điểm gì khác nhau về Nội dung và Nghệ thuật? Kiểm tra kiến thức Điểm giống Về Nội dung : Đều thể hiện sâu sắc cảm hứng Nhân đạo , cảm hứng về thân phận và quyền sống của con người . Về Nghệ thuật : Đều thành công về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và miêu tả tâm lí nhân vật . Kiểm tra kiến thứcĐiểm khác: Tác phẩm “ Vợ nhặt” :Đồng cảm với nỗi thống khổ và phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động trong nạn đói năm Aát Dậu , 1945, qua tình huống truyện “nhặt” được vợ độc đáo. Tác phẩm “ vợ chồng A phủ” :Phản ánh thân phận người phụ nữ miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến cùng những hủ tục nặng nề , và con đường từ cam chịu rồi tự vùng lên đấu tranh , đến với cách mạng của họ bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắcĐề tài Xây dựng Lại vui để học ! Lại vui để học !!!Điền chữ tìm hiểu thơHãy điền từ hợp lí vào khổ thơ sau . “ Con gặp lại nhân dân như .. về suối cũ. đón giêng hai.........gặp mùaNhưđói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp .” Cho biết xuất xứ , nội dung , biện pháp nghệ thuật chính của đoạn thơ.naiCỏ Chim énđứa trẻ thơYOU WIN ! YOU WINcánh tay đưaLại vui để học !!! Lại vui để học !!!Điền chữ tìm hiểu thơ . Khổ thơ được trích từ bài thơ “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên. Sáng tác năm 1960 , in trong tập“ Aùnh sáng và phù sa”. Nội dung : Diễn tả Niềmvui, niềm sung sướng , hạnh phúc được gặp lại nhân dân của người chiến sĩ- Nhà Thơ . .Nghệ thuật : Biện pháp tu từ so sánh với hình ảnh đẹp được kết thành chùm , thành chuỗi tạo nhữnh liên tưởng bất ngờ , tài hoaKiến thức cần nắm ở bài thơ “Tiếng hát con tàu”Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “con tàu” . Con tàu là khát vọng lên đường , đến với những miền đất xa xôi của Tổ quốc , đến với Tây Bắc , với nhân dân , cũng là khát vọng đến với ngọn nguồn cảm hứng nghệ thuật của thơ ca chân chính. 2 . Bài thơ có nhiều vần thơ đẹp , sâu sắc vừa giàu cảm xúc , vừa giàu chất trí tuệ , triết lí với những so sánh , liên tưởng bất ngờ , đối lập thông minh , tài hoa Lại vui để học ! Lại vui để học !!!Nhìn hình ảnh đoán thơNhững hình ảnh sau gợi nhớ bài thơ nào?Lại vui để học ! Lại vui để học !!!Nhìn hình ảnh đoán thơ Bài thơ"Các vị La Hán chùa Tây Phương "Kiến thức cần nắm ở bài thơ “Các vị La hán chùa tây Phương”của Huy Cận . 1 .Nội dung: . Bài thơ thể hiện mối đồng cảm sâu sắc nỗi với đau của người nghệ sĩ xưa , được gửi gắm qua các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng : Các bức tượng La Hán chùa Tây Phương . Thể hiện niềm tin tưởng vào cuộc đời mới. 2. Nghệ thuật : Ngôn ngữ tạo hình và chất suy tưởng sâu lắng . Thử tài văn họcĐoán tác phẩm qua lời văn “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết , hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ , ở đời này , không có con đường cùng , chỉ có những ranh giới , điều cốt yếu là phải có đủ sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.Câu văn trên được rút từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai? .Nhân vật chính tên là gì ?.Nét chính về nội dung tư tưởng của tác phẩm .Thử tài văn họcĐoán tác phẩm qua lời văn “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết , hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ , ở đời này , không có con đường cùng , chỉ có những ranh giới , điều cốt yếu là phải có đủ sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.Câu văn trên được rút từ tác phẩm “Mùa Lạc” của Nhà văn Nguyễn Khải .Nhân vật chính là Chị Đào. Miêu tả sự đổi thay số phận của Chị Đào ở nông trường Điện Biên, nhà văn bày tỏ niềm tin sâu sắc đối với cuộc đời mới.Nhà văn nào đây?Nhà văn Nguyễn TuânYOU WIN ! YOU WIN!Kiến thức cần Nắm về tác gia nguyễn Tuân1.Đặc điểm con người: .Trí thức yêu nước , có ý thức dân tộc . .Cái tôi cá tính ..Tài hoa uyên bác ..Say mê nghề nghiệp , coi trọng văn chương.2. Hai giai đoạn sáng tác :Những đề tài chính : .Trước Cách mạng :“ Vang bóng một thời” .Sau Cách mạng : “Đất nước và con người Việt Nam trong cuộc sống mới” Kiến thức cần Nắm về tác gia nguyễn Tuân4. .Tùy bút “ người lái đò sông Đà” Hai hình tượng độc đáo thể hiện sâu sắc phong cách nhà văn . .Sông Đà hung bạo, trữ tình.Người lái đò trí dũng , tài hoa , điêu luyện , trong nghệ thuật lái đò leo ghềnh , vượt thác . 3. Nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật: .Tài hoa uyên bác ..Thể văn sở trường Tuỳ bút. .Ngôn từ điêu luyện. .Biến đổi sâu sắc qua hai giai đoạn sáng tácVăn học kháng chiếnThơ vănĐố Em ! Đố Em !Nêu đúng , đủ , có trật tự và thật nhanh tên những bài Thơ , đoạn thơ thời chống Mỹ vừa được học ! Đố Em ! Đố Em ! Tên các bài thơ , đoạn thơ thời Chống Mỹ vừa được học1. Bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu2 . Bài thơ “Sóng” của Xuân QuỳnhYOU WIN ! YOU WIN3. Đoạn Thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.Kiến thức cần nhớ ở bài thơ “ Kính gửi cụ Nguyễn Du”1.Nội dung :.Mối đồng cảm sâu sắc của Tố Hữu với tâm sự Nguyễn Du . Sự tôn vinh tiếng thơ Nguyễn Du , di sản văn hóa của cha ông với tinh thần “uống nước nhớ nguồn”2. Nghệ thuật :.Thơ Lục bát . Tập Kiều sáng tạo .Giọng điệu tâm tình tha thiếtKiến thức cần nhớ ở Bài thơ “Sóng” 1 .Nội dung : Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong tình yêu : Say đắm , nồng nàn , da diết , thủy chung , tin tưởng , nhiều khao khát2. Nghệ thuật : Kết cấu gồm hai hình tượng “Sóng” và“Em” Thể thơ năm chữ liền khổ , liền mạch. Giọng điệu tâm tình , sâu lắng . Kiến thức cần nhớ ở đoạn thơ “ Đất nước” 1.Nội dung : Những cảm nhận mới mẻ về “Đất nước” trong tư tưởng “ Đất nước là của nhân dân”.. Đất nước có từ lâu đời , gắn liền với những điều bình dị thân thương trong cuộc sống hàng ngày . . Là sự tổng hợp các phương diện : Lịch sử , địa lí , văn hóa , phong tục , tập quán , cá nhân , cộng đồng , quá khứ ,hiện tại , tương lai. . Đất nước là mỗi người . Mỗi người là một phần Đất Nước..Đất nước là cuả nhân dân . Nhân dân đã làm nên vẻ đẹp , lịch sử của đất nước . 2.Nghệ thuật : . Tính trữ tình - chính luận . . Sử dụng chất liệu văn hóa dân gianTiếp tục Đố Em ! Đố Em !Nêu đúng , đủ , có trật tự , thật nhanh tên và nhân vật của những Truyện Kí thời chống Mỹ vừa được học ! Tiếp tục Đố Em ! Đố Em !Những truyện kí thời chống Mỹ vừa được học và các nhân vât chính! 1.“ Rừng xà Nu” của nguyễn Trung Thành . Nhân vật Tnú 2. “ Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu . Nguyệt.YOU WIN ! YOU WIN !Đố Em ! Đố Em !YOU WIN ! YOU WINAi nói ? Lúc nào ? Ý nghĩa của câu nói ? “Chúng nó đã cầm súng , mình phải cầm giáo ! .”Cụ Mết – nhân vật trong tác phẩm “ Rừng xà Nu” - nói, khi kể chuyện Tnú cho dân làng nghe . Câu nói như lời sấm truyền thiêng liêng về chân lí của cuộc đấu tranh vũ trang giành chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Vấn đề cần nắm qua tác phẩm”Rừng Xà Nu”1. Chủ đề tư tưởng :Ca ngợi tinh thần quật khởi của nhân dân Tây Nguyên . Khẳng định : Lòng yêu quê hương , lòng căm thù giặc sẽ đánh bại bọn xâm lược .Từ đó nêu cao tư tưởng : “Chúng nó đã cầm súng , mình phải cầm giáo”2. Vẻ đẹp của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Qua :+ .Hình tượng Rừng Xà Nu Bị tàn phá vẫn mãnh liệt vươn lên hướng về ánh mặt trời .+.Hình tượng nhân dân làng Xô Man ĐAU THƯƠNG và ANH DŨNG : Cụ Mết , Mai , Dít , bé Heng .+ ĐAëC BIỆT LÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TNÚ Vấn đề cần nắm qua tác phẩm”Rừng Xà Nu”3 .Hình tượng nhân vật Tnú :Người anh hùng thời đại mới được xây dựng trong cảm hứng sử thi bi tráng:Tiêu biểu cho số phận và con đường đi lên của nhân dân Xô Man, Tây Nguyên, tiêu biểu cho vẻ đẹp của Chủ nghĩa anh hùng Cách Mạng Việt Nam thời chống Mỹ. .Mồ côi , được cụ Mết nuôi , phẩm chất trong sáng . .Gan góc , dũng cảm , trung thực , căm thù giặc sâu sắc , trung thành tuyệt đối với Cách mạng. . Có nghị lực , biết vượt lên trên bi kịch cá nhân để sống , và chiến đấu . Tính kỉ luật cao. . Giàu yêu thương . Được nhân dân yêu thương và ngưỡng mộ .Lại Đố Em ! Lại Đố Em !Ai hỏi ? Hỏi ai ? tại sao Hỏi ?“ Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa cảnh bom đạn tàn phá những cái quí giá do chính bàn tay mình xây dựng nên , vậy mà ? Trong tâm hồn người con gái nhỏ bé , cái sợi chỉ xanh óng ánh ấy , bao nhiêu bom đạn dội xuống cũng không hề đứt , không thể nào tàn phá nổi ư ?” Lại Đố Em ! Lại Đố Em !Ai hỏi ? Hỏi ai ? Tại sao Hỏi ? Nhân vật Lãm - Trong tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” - hỏi. Tự hỏi mình . Bởi quá ngỡ ngàng và khâm phục trước vẻ đẹp mong manh mà dẻo dai , bền vững của tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống ở nhân vật Nguyệt .YOU WIN ! YOU WINVấn đề cần nắm ở tác phẩm “ Mảnh trăng cuối rừng”1.Nội dung:.Ca ngợi Vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt nam , Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mỹ qua hình tượng nhân Vật Nguyệt , Lãm và mối tình của họ . . Khẳng định : Tình yêu và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống không gì tàn phá nổi .2 . Nghệ thuật : Bao trùm là cảm hứng Lãng mạn . .Tên truyện và hình tượng “Trăng”, Nguyệt..Cách kể , giọng kể của người đang yêu say đắm. Không gian nghệ thuật . Bức tranh thiên nhiên qua cái nhìn của Lãm .Vấn đe àcần nắm ở “ mảnh trăng cuối rừng”3 . Vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt : Tiêu biểu của Vẻ đẹp thế hệ trẻ , Chủ nghĩa Anh hùng Cách mạng Việt nam thời chống Mỹ.Ngoại hình : Trẻ trung , xinh đẹp , giản dị , thanh thoát. Ngời sáng dưới ánh trăng ..Tâm hồn : Trong sáng , lãng mạn , sống có lí tưởng , yêu nước , có tình yêu chân thành , say đắm , thủy chung.. Hành động : Dũng cảm , chiến đấu quên mình vì đồng đội , vì chuyến hàng ra trận, trong tinh thần làm chủ với niềm lạc quan , tin tưởng sâu sắc.Phần ba:Ôn tập Văn học Việt Nam 1945-1975Vẻ đẹp chung của văn thơ kháng chiến I.Về Nội dung :.Thể hiện sâu sắc Cảm hứng yêu nước . Tình cảm gắn bó và tự hào về quê hương đất nước ( thiên nhiên, văn hóa , lịch sử , con người) .Nỗi đau xót khi quê hương đất nước bị giày xéo. . Lòng căm thù giặc sâu sắc .Tinh thần xả thân vì độc lập tự do . . Thể hiện sâu sắc cảm hứng nhân đạo trong đề tài quá khứ : Trân trọng yêu thương người lao khổ , lên án tội ác xã hội thực dân phong kiến. Khẳng định : Chỉ có Cách mạng mới đem lại hạnh phúc Vẻ đẹp chung của văn thơ kháng chiến II.Về Nghệ thuật : Kết hợp tuyệt đẹp giữa cảm hứng yêu nước và cảm hứng Lãng mạnThơ : . Cái tôi dạt dào cảm xúc . Hệ thống hình ảnh đối lập tương phản . Nhạc điệu phong phú . Ngôn ngữ hình ảnh giàu chất thơ ,đậm bản sắc dân tộc . Truyện : Miêu tả nhân vật , hấp dẫn , điển hình ..Nội dung : Nổi bật là cảm hứng về lí tưởng Chủ Nghĩa Xã Hội, Chủ Nghĩa Nhân Đạo và niềm tin yêu cuộc đời mới . .Nghệ thuật : Cảm hứng lãng mạn bay bổng . Thấm đẫm men say lí tưởng . Nét chung Của Văn học Xây dựng Chủ nghĩa xã hội Vấn đề Chung của Văn học chống Mỹ1.Nội dung :Là bài ca tuyệt đẹp về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt nam , Thế hệ trẻ Việt nam chống Mỹ: .Trẻ trung , sống có lí tưởng , có ý thức cách mạng cao .Dũng cảm ngoan cường trong chiến đấu . .Tâm hồn trong sáng, lãng mạn , với tình cảm phong phú : Yêu nước thiết tha , tình đồng đội cao cả , tình đôi lứa thủy chung 2.Nghệ thuật: Sự hòa quyện giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn . Hai tác gia lớn Tố Hữu và Nguyễn TuânNắm vững 1 . Các chặng đường sáng tác. 2. Phong cách nghệ thuật3. Các bài thơ : “Tâm tư trong tù” “Việt Bắc” , “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu . 4. Các tác phẩm : “Chữ người tử tù” , “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.Kết luận chung .Văn học Việt Nam 1945- 1975 trải qua ba chặng đường phát triển ..Kế thừa và phát huy tốt truyền thống văn học dân tộc..Đạt nhiều thành tựu rực rỡ.Thể hiện ở nội dung tư tưởng , hệ thống đề tài , hiện thực phản ánh , đội ngũ sáng tác, phong cách thể loại , ngôn ngữ vv..Dặn dòNắm vững các kiến thức cơ bản của các bài học : khái quát giai đoạn , tác gia , tác phẩm cụ thể.Vận dụng kiến thức giải các dạng bài tập làm văn như : phân tích nhân vật , tác phẩm ; bình giảng đoạn thơ Cám ơn quí thầy CôHẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • ppton tap vhvn.ppt