Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Mới ra tù, tập leo núi (Nhật kí trong tù)

I. Xuất xứ:

Sau 14 tháng bị giam cầm, Bác được tự do nhưng thân thể suy nhược.

Người phải tập đi.

- Trèo lên đỉnh Tây Phong Lĩnh, xúc động, Bác sáng tác bài thơ này.

- Bài thơ được gửi về nước cùng với dòng chữ: “Chúc chư huynh mạnh

khoẻ và công tác tốt. Ở bên này bình yên”.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Mới ra tù, tập leo núi (Nhật kí trong tù), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁODỰ GIỜ HỌC NGỮ VĂNCÙNG THẦY VÀ TRÒ LỚP 12A3KiÓm tra bµi còGiaûng vaên(Taân xuaát nguïc, hoïc ñaêng sôn)(Nhaät kí trong tuø)- Hoà Chí Minh -Môùi ra tuø, taäp leo nuùiMôùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhI. Xuất xứ:- Sau 14 tháng bị giam cầm, Bác được tự do nhưng thân thể suy nhược.Người phải tập đi. - Trèo lên đỉnh Tây Phong Lĩnh, xúc động, Bác sáng tác bài thơ này.- Bài thơ được gửi về nước cùng với dòng chữ: “Chúc chư huynh mạnh khoẻ và công tác tốt. Ở bên này bình yên”.Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhVaân uûng truøng sôn, sôn uûng vaânGiang taâm nhö kính tònh voâ traànBoài hoài ñoäc boä Taây Phong LónhDao voïng Nam thieân, öùc coá nhaânNguyªn t¸c Nuùi aáp oâm maây, maây aáp nuùiLoøng soâng göông saùng, buïi khoâng môøBoài hoài daïo böôùc Taây Phong lónhTroâng laïi trôøi Nam, nhôù baïn xöaDÞch th¬I. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:Trình bày cảm nhận của mình khi đọc bài thơ này?- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường- Nội dung: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên Hai câu sau: Nỗi niềm tâm sự của Bác- Nghệ thuật: Bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà với tinh thần hiện đại- Đề tài: Đăng sơn - ức hữu (lên núi, nhớ bạn)Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhI. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu:Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu.- Hai câu thơ đầu vẽ nên bức tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tìnhBức tranh thiên nhiên miêu tả những hình ảnh nào?- Những hình ảnh của bức tranh thiên nhiên: núi, mây, dòng sông.So sánh nguyên tác của câu 1 với phần dịch thơ?Dịch thơ: núi – mây – mây – núi Thấy núi trướcNguyên tác: mây – núi – núi – mây Thấy mây trước=> Sự khác biệt về điểm nhìn của nhà thơMôùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhI. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu:Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí Minh- Điệp từ: vân, sơn, ủng Bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật nào?Cảnh núi non hùng vĩ, cao cảThiên nhiên gắn bó, sống động, giaohoà, ấm áp tình người.- Biện pháp nhân hoá. (ủng: ôm ấp)=> Vẻ đẹp cổ điển=> Vẻ đẹp hiện đại- “Trùng”: (từ Hán – Việt) Dãy núi liên tiếp I. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu:Hình ảnh dòng sông được t/g miêu tả như thế nào?- Nhìn từ trên cao, dòng sông phản chiếu lấp lánh ánh mặt trời=> Hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: “như kính tịnh vô trần” dòng sông trong sáng như gương không một chút bụi.Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhÝ nghĩa tả thực.I. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu:Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí Minh=> Hình ảnh thơ như một ẩn dụ về trái tim, tâm hồn con người.Trải qua bao gian khổ, đớn đau thử thách trong tù, nhưng tấm lòng Bác vẫn trong sáng vô ngần, vẫn trung thành với lí tưởng, với dân, với nước.=> Lòng sông trong cuộc đời thực trở thành biểu tượng kín đáo cho lòng người.Nhìn sâu vào câu chữ, ý thơ của Bác còn biểu hiện hàm ý gì?Ý nghĩa biểu tượng.“Giang tâm”:“Trần”:Lòng sông, trái tim của sông bụi bặm, gian khổ, phong baI. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu:Nhận xét về bút pháp nghệ thuật của tác giả?- Bằng vài nét chấm phá đơn sơ gợi lên vẻ đẹp của thiên nhiên và ghi lại linh hồn của cảnh vật.Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhBút pháp cổ điển=> Bức tranh sơn thuỷ hữu tình cân đối hài hoà, màu sắc tươi sángNêu cảm nhận về hình tượng nhân vật trữ tình?- Hình tượng nhân vật trữ tình: phong thái ung dung, nhàn tản, đang dạo bước trên núi cao, say sưa ngắm cảnh đẹp thiên nhiên.I. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu sau:Tâm trạng nhân vật trữ tình được khắc hoạ như thế nào qua ngôn từ thơ?- “Bồi hồi độc bộ”: tâm trạng + hành động=> Một mình cất bước trong tâm trạng đơn độc, xa cách, thiếu vắng.- “Nam thiên”: hoán dụ chỉ đất nước xa xôi muôn trùng đang sôi sục baobiến cố nóng bỏng, dữ dội.- “ức”: nhớ nhung, trông ngóng thiết tha. - “cố nhân”: những bạn bè, đồng chí đã cùng chiến đấu với Bác. => Bác hướng về Tổ quốc, nhớ quê hương, bạn bè, đồng chí; khát khao mau chóng được trở về góp phần giải phóng quê hương, đất nước.Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí MinhI. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu sau:Nỗi lòng của BácBuồn vì còn phải xa cách đất nướcLo lắng về CM ở nhà không biết ra saoVui vì giữ vững ý chí, được tự doMôùi ra tuø, taäp leo nuùi Hoà Chí Minh- Tinh thần hiện đại: + Dù sức yếu vẫn ung dung, sảng khoái thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, tâm hồn rất mực trong sáng. + Tình yêu nước thường trực – tình cảm CM cao đẹp - Hồn thơ đậm chất phương Đông cổ điển: đề tài, bút pháp, hình ảnh nhân vật trữ tình.Môùi ra tuø, taäp leo nuùi Hồ Chí MinhI. Xuất xứ:II. Cảm nhận chung:III. Phân tích:IV. Kết luận:Sự hài hoà giữa tư thế chiến sĩ và tâm hồn nghệ sĩ:Ôi, chân yếu mắt mờ tóc bạcMà thơ bay cánh hạc ung dungBÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚCKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

File đính kèm:

  • pptMoi ra tu tap leo nui.ppt