- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
- Thơ ông thấm đẫm cảm xúc nồng nàn kết hợp chất suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam
Từ những hiểu biết về tác giả khi học “Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ở lớp 9, kết hợp với đọc phần Tiểu dẫn, em hãy rút ra những nét chính về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NƯỚC Nguyễn Khoa Điềm Date1Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm I . Khái quát về tác giả, tác phẩmTừ những hiểu biết về tác giả khi học “Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ở lớp 9, kết hợp với đọc phần Tiểu dẫn, em hãy rút ra những nét chính về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ- Thơ ông thấm đẫm cảm xúc nồng nàn kết hợp chất suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam1. Tác giảDate2Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Tác giả.2. Tác phẩm.Ngoài những điều biết được qua Tiểu dẫn, em có hiểu biết gì thêm về tác phẩm ?-Được viết khi tham gia trại sáng tác của Cơ quan Văn nghệ Trị Thiên ở Lào ; Hãy nghe tác giả tâm sự :” Chương V được viết trong những ngày sau Tết, mưa triền miên, thời kì Mỹ đánh B52 dữ dội. Ngồi trong hầm, cảm xúc cộng tiếng bom nổ, khói bom và mưa rừng. Có khi viết xong, một trận bom nổ làm bản thảo bay tung toé, lượm lại trang còn trang mất, lại ngồi viết tiếp, viết tiếp. Tôi viết nhanh. Cảm xúc dồn tụ từ lâu, giờ tuôn chảy dưới ngòi bút. Tôi viết những điều giản dị của tôi, của tuổi trẻ và các bạn bè đang đấu tranh trong thành phố...” Date3Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm Đọc diễn cảm Từ việc đọc chuẩn bị và những hiểu biết trên của em về tác giả, tác phẩm, hãy đề xuất cách đọc đoạn trích này ?- Giọng tâm tình, chậm rãi, trầm lắng, suy nghĩ, chiêm nghiệm ;- Linh hoạt khi thể hiện các câu thơ dài, ngắn khác nhau.Giải thích từ, ngữ khó (theo chú thích chân trang)Date4Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Tác giả.2. Tác phẩm. Em hãy cho biết, thể loại văn bản ? Vì sao ?3. Thể loại và bố cụca. Thể loại : trữ tình, chính luậnTính chất trữ tình : thể hiện ở : giọng điệu, hệ thống cảm xúc, ngôn từ thiết tha tình cảmTính chất chính luận :bộc lộ những suy ngẫm về Đất nước, về Nhân dân, ở hệ thống các luận điểm, ở các thao tác lập luận...Date5Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Tác giả.2. Tác phẩm. Vậy, có thể chia bố cục của văn bản như thế nào ?3. Thể loại và bố cụca. Thể loại : trữ tình, chính luận. Thể thơ tự doPhần 1 : từ đầu đến ...Đất Nước có từ ngày đó : - Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Phần 2: Tiếp đó đến : Làm nên Đất Nước muôn đời. Cảm luận bản chất của Đất Nướcb. Bố cục : 3 phần Phần 3 : đoạn còn lại : Tư tưởng : Đất nước – Nhân DânDate6Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.- Hãy đọc thầm và nhận xét,những lời tâm tình của tác giả được viết theo kiểu câu gì ? - Nếu xem đó là những câu trả lời, em hãy khôi phục các câu hỏi ngầm ẩn ?Những lời tâm tình đó được viết theo kiểu trả lời câu hỏi Đó là các câu hỏi ngầm ẩn : - Đất Nước có tự bao giờ ? - Đất Nước bắt đầu như thế nào? - Đất Nước lớn lên như thế nào ? Date7Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.- Em có nhận xét gì về hiệu quả của cách tổ chức câu thơ như vậy ?Cách trả lời như vậy tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác như được xem những trang sử, những cuốn phim quay chậm. Đất Nước hiện dần lên trong tâm tưởng người đọc, người nghe một vẻ đẹp lung linh, huyền ảo- Không chỉ có vậy, người đọc, người nghe có thể tưởng tượng, tái hiện Đất Nước theo cách riêng của mình Date8Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.- Cảm giác của người đọc, người nghe ở đây như thế nào ?Cảm giác của người đọc, người nghe ở đây là một cảm giác mới lạ, nhưng hết sức gần gũi thân thiết từ những điều giản dị, gắn bó, thân thuộc, hiện hữu xung quanh cuộc sống thường nhật như câu chuyện cổ “mẹ kể năm nào”Date9Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Em có nhận xét gì về sức dẫn dụ, mê hoặc từ cách nói trên của nhà thơ ?Đó là cảm thức về một Đất Nước ngàn đời gắn bó với những sản vật nông nghiệp, với những hình bóng quen thuộc trong cái “ngày xửa, ngày xưa” ấy( cây khế chua, cái giếng làng, ngày hội vv...). Câu thơ không chỉ biểu hiện cụ thể, trực tiếp mà còn rất gợiDate10Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Câu thơ : Đất Nước có từ ngày đó gợi trong em nhận xét gì ? Đó là câu thơ gợi cảm giác thân mật, Nó như một lời chỉ dẫn. -Dấu chấm lửng(...) tạo một liên tưởng dài cho người đọc : đó ... Rất hiện hữu, cụ thể, dễ hiểuTóm lại : Ngay từ phần đầu đoạn trích, nhà thơ đã dẫn dắt “em” đến những bến bờ mới lạ nhận thức về cội nguồn Đất Nước. Cội nguồn Đất Nước đó thẳm sâu trong tâm thức mỗi một con người. Cách nói của tác giả có sức hấp dẫn, đầy gợi cảm.Date11Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Cách trữ tình theo kiểu đối thoại như trên gợi cho đối tượng có nhu cầu khát khao tìm hiểu. Theo em, câu hỏi ngầm ẩn tiếp theo sẽ là gì ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a. Khái niệm về Đất Nước.Đó là câu hỏi : Đất Nước là gì ?Date12Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Nếu trả lời câu hỏi này theo tư duy luận lý, khoa học ta sẽ trả lời như thế nào ?2. Cảm luận bản chất của Đất NướcSẽ trả lời bằng KHÁI NIỆM. Đó có thể là khái niệm về Chính trị, về Địa lý, về Lịch sử ...2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a. Khái niệm về Đất Nước.Date13Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Nhưng ở đây, cách trả lời của nhà thơ, (của anh với em) , Đất Nước được hiện lên như thế nào ?2. Cảm luận bản chất của Đất NướcĐất Nước hiện lên trong vẻ trọn vẹn nhất của nó với mọi chiều kích trong không gian và thời gian. Lần lượt từng biểu hiện cụ thể của Đất Nước được mở ra.2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a. Khái niệm về Đất Nước.Date14Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Kiểu câu được sử dụng ở đây như thế nào2. Cảm luận bản chất của Đất NướcĐây là kiểu câu trình bày khái niệm Đất Nước theo kiểu tách-hợp ( liên hệ Quê hương của Giáp Văn Thạch)Kiểu câu này cũng làm xuất hiện trong lòng người đọc, người nghe những hiệu ứng nghệ thuật như phần trên, nghĩa là, theo đó bằng vốn sống, kinh nghiệm sống của mỗi mà Đất Nước mặc sức xuất hiện. Tính đối thoại, sức thuyết phục, lay động bằng cách gợi ra thật tuyệt vời . 2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a. Khái niệm về Đất Nước.Date15Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Vì sao tác giả lại chọn cách định nghĩa về Đất Nước như vậy ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước- Hãy chú ý đối tượng bài thơ đang hướng tới. Đó là tầng lớp học sinh, sinh viên, thanh niên đang sống trong vùng tạm chiếm. Nếu nói bằng các khái niệm chính trị, sức thuyết phục sẽ không cao. Nhà thơ đã chọn cách nói này ?Tác giả không cắt nghĩa Đất Nước bằng những khái niệm chung chung, trìu tượng mà cụ thể hoá Đất Nước bàng cách phân-hợp khái niệm Đất /Nước -> Đất Nước. Nó tạo nên sức lay động sâu xa, gợi lòng cố kết thương yêu Đất Nước. Sức gợi nảy sinh từ những huyền thoại.2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a. Khái niệm về Đất Nước.Date16Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Câu hỏi ngầm ẩn mà tác giả tiếp tục trả lời ở đây là gì- Đó là câu hỏi : Vậy thì Đất Nước có mối quan hệ gì với ta ?- Đất Nước có quan hệ với mọi người và mỗi người. Khái niệm Đồng bào xuất hiện gợi mối quan hệ ruột thịt trong lòng mỗi người, gợi mối liên hệ giữa từng cá nhân với cá nhân (quan hệ riêng tư), mối quan hệ từng cá nhân với toàn thể ( quan hệ về cộng đồng)2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a.Khái niệm về Đất Nước. b. Mối quan hệ giữa Đất Nước với mối cá nhân con ngườiDate17Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Từ cách gợi dẫn đó, em thấy sức thuyết phục của đoạn thơ này như thế nào? Vì sao ?- Sức thuyết phục mãnh liệt bởi mối quan hệ của Đất Nước với mỗi người và mọi người được xác lập bằng sợi dây gắn bó, cố kết của một cộng đồng có mối liên hệ ruột thịt, chung một cội nguồn (Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ). Tương lai của Đất nước được gợi lên lãng mạn, bay bổng như chính câu thơ : Con sẽ mang Đất Nước đi xa/ Đến những tháng ngày mơ mộng. 2. Cảm luận bản chất của Đất Nước a.Khái niệm về Đất Nước. b. Mối quan hệ giữa Đất Nước với mối cá nhân con ngườiDate18Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.Em hãy đọc thầm đoạn thơ và cho biết tư tưởng bao trùm đoạn thơ là gì ? Đó là tư tưởng :Đất Nước- Nhân Dân2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Date19Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Tư tưởng ấy thể trực tiếp qua những câu thơ nào?Hãy nhớ lại bài thơ Nam quốc sơn hà !2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân/ Đất Nước của Nhân dân... Sông núi nước Nam vua Nam ở...Date20Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Em có thể suy ra như thế nào từ tư tưởng ấy Chú ý : viết hoa danh từ chung ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Đó là : Đất Nước là Nhân dân/ Đất Nước của Nhân dân/ Đất Nước do Nhân dân... - Tư tưởng Mạnh Tử : Dân vi quý...Date21Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Tác giả đã chứng minh tư tưởng đó như thế nào ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Chứng minh bằng hàng loạt hình ảnh, sự việc, con người, câu chuyện dân gian, những di tích lịch sử văn hoá, những tên làng, tên núi, tên sông .... Dẫn chứng nào cũng đầy ám gợi Những hình ảnh quen mà cách nói lạ. - Chú ý : hình ảnh khắp ba miền gợi một Đất Nước thống nhất trong những ngày Đất Nước bị chia cắt.Date22Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Kiểu câu : ...góp cho.... được dùng nhiều trong đoạn trích gợi điều gì?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Kiểu câu đó gợi cho ta những đóng góp để làm nên Đất Nước từ nhiều người, nhiều nguồn lực, từ không gian mênh mông, từ trong thời gian đằng đẵng.Từ những luận cứ trên, một chân lý khách quan được rút ra làm nên tư tưởng đoạn trích : Nhân dân là người làm ra Đất Nước ; Đất Nước là của Nhân dân ; Đất Nước là Nhân dân.Date23Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Tư tưởng đó có gì đặc biệt ? Có mới không ? Đâu là đóng góp của Nguyễn Khoa Điềm?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Tư tưởng đó có ý nghĩa quan trọng trong thời đại mới, sau Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. Nó không còn mới .Điều đặc biệt làm nên đóng góp của Nguyễn Khoa Điềm là ông đã dùng một cách nói mới đầy xúc động sâu xa về Đất Nước trong những ngày còn bị chia cắt, đạn bom ác liệt. Đất Nước hiện lên hết sức gần gũi thân thuộc bởi đó là Đất Nước của “những người áo vải/ đã đứng lên thành những anh hùng “Date24Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Em có nhận xét gì về những con người được nhắc đến trong đoạn trích ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Họ là những con người vô danh ( không biết tên) - Để đề cao những đóng góp âm thầm cao cả, có chiều sâu, bề dày của họ ; - Để đánh giá đúng sự đóng góp của những con người vô danh. Lịch sử Đất Nước là lịch sử của những con người đó (liên hệ ?) Vì sao tác giả lại không một lần nhắc đến những người anh hùng hữu danh ?Date25Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước. Qua sự tìm hiểu trên, em rút ra được những điều gì về tư tưởng Đất Nước Nhân dân của tác giả ?2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân Đoạn thơ là những cách nói mới mẻ về cảm nghĩ của tác giả về Đất Nước Nhân dân. Đất Nước Nhân dân được nói đến ở các tầng bậc văn hóa. Văn hoá cao nhất được nói tới ở đây chính là sự đóng góp của Nhân dân với Đất Nước, mà Nhân dân chính là mỗi người và mọi người. Nhân dân chính là “họ”, là “ những người”.Date26Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân III. Tổng kết- luyện tập1. Tổng kết Tư tưởng : Đất Nước Nhân dân Thể thơ : Trữ tình, chính luận Giọng điệu : thiết tha, sâu lắng, giàu suy tư.- Vận dụng nhuần nhị chất liệu văn hoá dân gianDate27Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân III. Tổng kết- luyện tập1. Tổng kết 2. Luyện tập Tìm hiểu đóng góp của Nguyễn Khoa Điềm trong việc nhìn nhận Đất Nước từ góc độ văn hoá ; Học thuộc lòng những câu, đoạn thơ yêu thích.Date28Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm II . Đọc hiểu chi tiết I . Khái quát về tác giả, tác phẩm1. Suy nghĩ về cội nguồn Đất Nước.2. Cảm luận bản chất của Đất Nước3. Tư tưởng Đất Nước- Nhân Dân III. Tổng kết- luyện tập1. Tổng kết 2. Luyện tập Date29Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I ĐẤT NƯỚC - Nguyễn Khoa Điềm Date30Phan Ba Tien-THPT Thanh Chương I
File đính kèm:
- Doc van Dat nuoc Nguyen Khoa Diem Tiet 1.ppt