Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 23: Tây tiến - Quang Dũng

I.Tìm hiểu chung

 1. Tác giả

 Quang Dũng (1921 - 1988). Quê ở Hà Tây

- Là nhà thơ tài hoa, yêu nước

 - Con người đa tài: làm thơ, viết truyện, sáng tác nhạc, vẽ tranh

 - 1947 Ông là đại đội trưởng của đoàn quân Tây Tiến

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 23: Tây tiến - Quang Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTrung Tâm GDTX Hương Thủy-------------------------------------------------GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ NHUNGHUẾ 10/2007BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬTiết 23 TÂY TIẾN (QUANG DŨNG)Kiểm tra bài cũ “Tuyên ngôn độc lập” ra đời trong hoàn cảnh nào? Bác viết nhằm mục đích gì?TÂY TIẾN---------------------------------------- NỘI DUNGI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Vài nét về bài thơ (QUANG DŨNG)II. Đọc -hiểu văn bản. Tiểu kết 1. Nhớ chặng đường hành quân (Quqng Dũng)TÂY TIẾNTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988). Quê ở Hà Tây - Là nhà thơ tài hoa, yêu nước - Con người đa tài: làm thơ, viết truyện, sáng tác nhạc, vẽ tranh - 1947 Ông là đại đội trưởng của đoàn quân Tây TiếnTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)2. Hoàn cảnh sáng tác * “Tây Tiến” là một đơn vị bộ đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt –Lào và đánh tiêu hao lực lượng Pháp.* Địa bàn hoạt động của “TT” khá rộng, từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nưá rồi vòng về Thanh Hoá. * Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội. Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn gian khổ tuy vậy họ vẫn lạc quan chiến đấu. * Cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, tại Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ (TT) và viết bài thơ này với nhan đề “Nhớ Tây Tiến” TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)3. Bố cục: 4 phần-Phần 1: “Sông Mã...nếp xôi”: Nhớ con đường hành quân-Phần 2: “Doanh trại... đong đưa”: Nhớ kỉ niệm đời lính-Phần 3: “Tây Tiến đoàn... độc hành”: Nhớ đoàn binh Tây Tiến-Phần 4: “Tây Tiến người...chẳng về xuôi”: Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản:Nhớ chặng đường hành quân a. Giới thiệu khái quát nỗi nhớNỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian- “Tây Tiến ơi”: tiếng gọi thiết tha- “Nhớ chơi vơi”: một mình giữa thế giới hoài niệm mênh mông, nỗi nhớ không định hình Câu cảm + điệp từ + từ láy + vần “ơi” nhấn mạnh nỗi nhớ mênh mang, tha thiết.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhớ chặng đường hành quân b. Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ * Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở - Địa danh xa lạ: Sài Khao Mường Lát Pha Luông Mai ChâuLiệt kê những vùng đất xa lạ, hoang vuTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ * Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểm trở- Địa thế hiểm trở: + Dốc: khúc khuỷu – thăm thẳm + Heo hút: cồn mây súng ngửi trời + Ngàn thước: lên cao - xuốngTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản:- Địa thế hiểm trở: + Dốc: khúc khuỷu – thăm thẳm + Heo hút: cồn mây súng ngửi trời + Ngàn thước: lên cao - xuốngPhép điệp + từ láy + từ ngữ giàu giá trị tạo hình diễn tả đắc địa sự trùng điệp , hiểm trở, heo hút và độ cao của núi rừng. TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ - Thiên nhiên hoang dã:+ Thác gầm thét+ Cọp trêu người+ Chiều chiều+ Đêm đêm Nhân hoáThường xuyên đối mặt với nguy hiểmTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản:- Địa thế hiểm trở- Thiên nhiên hoang dãĐường hành quân gian khổTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơPhối thanh: + Nhiều thanh trắc: cảm giác nghẹt thở+ “Nhà ai...” thanh bằng: cảm giác nhẹ nhàng, bằng phẳngTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ- Người lính Tây Tiến + Dãi dầu – không bước Tả thựcGian khổHi sinh+ “Gục lên súng mũ bỏ quên đời”Lối nói giảm: cái chết nhẹ nhàng, thanh thảnTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ* Thiên nhiên thơ mộng mang hương vị cuộc sống- Thiên nhiên thơ mộng: “Hoa về”, “Đêm hơi”Hình ảnh thi vị, lãng mạn. Cảnh vật lung linh huyền ảoTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ- Hương vị cuộc sống:“Cơm lên khói” “Mùa em thơm nếp xôi”: diễn đạt tài hoa Mùa lúa chín, nếp thơmMùa của tình quân dânTÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân b.Núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ* Thiên nhiên thơ mộng mang hương vị cuộc sốngĐoạn thơ kết thúc bằng hình ảnh ấm áp thấm đẫm tình quân dân.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Nhớ chặng đường hành quân  Tiểu kết: - Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc và người lính Tây Tiến được thể hiện bằng bút pháp vừa đậm chất hiện thực vừa mang màu sắc lãng mạn. Thể hiện một hồn thơ mạnh mẽ, tài hoa của người chiến sĩ – thi sĩ Quang Dũng.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) 2.Nhớ kỉ niệm vui vầy và hào hứng- Cảnh Tây Bắc mĩ lệ, thơ mộng duyên dáng- Nét bạo khoẻ, gân guốc được thay bằng nét mềm mại, uyển chuyển, tinh tế.- Cảnh đêm liên hoan văn nghệ vừa thực vừa ảo+ Doanh trại bừng sáng “hội đuốc hoa”+ Âm thanh của tiếng khèn+ “Kìa em...”: ngỡ ngàng, ngạc nhiên trước vẻ đẹp dịu dàng, thuỳ mị của cô gái Thái TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) 2.Nhớ kỉ niệm vui vầy và hào hứng- Cảnh sông nước mênh mang, mờ ảodáng người trên độc mộc: tả thực tư thế đứng thẳng, hiên ngang.  Trôi dòng nước lũ (đảo ngữ) nhấn mạnh sức chảy của dòng lũ. hoa đong đưa : vẻ đẹp nên thơ Vẻ đẹp hùng vĩ , hoang dã  bút pháp lãng mạn pha hiện thực.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)2.Nhớ kỉ niệm vui vầy và hào hứngBút pháp: trùng điệp. Động từ mạnh TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) 3.Nhớ đoàn binh Tây Tiến- Người lính Tây Tiến: oai phong, dữ dội và khác thường: “không mọc tóc, dữ oai hùm” khó khăn, gian khổ, thiếu thốn trong suốt chặng đường hành quân- Tâm hồn lãng mạn, khao khát yêu đương- Bút pháp: đối lập, lãng mạn- Chân dung người lính mang vẻ đẹp bi tráng.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) 3.Nhớ đoàn binh Tây Tiến- “Anh về đất”: giảm đến mức thấp nhất cái bi thương.- Dùng từ Hán Việt: trang trọng, cổ kính- Dòng sông Mã tiễn đưa linh hồn người lính đến nơi an nghỉ cuối cùng.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) 4. Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến- Tâm hồn tình cảm của những người lính Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt với những ngày Tây Tiến, những nơi đã qua.- Đó cũng là lời hẹn ước của một tấm lòng thề không bao giờ quên đoàn quân một thời ấy.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng) III. Tổng kết- Qua cảm hứng bi hùng của bài thơ, ta thấy được vẻ đẹp hoang vu, hùng vĩ của núi rừng và phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước của các chiến sĩ Tây Tiến không sờn lòng trước những khó khăn, gian khổ, họ phơi phới lạc quan sẵn sàng hi sinh vì lý tưởng.- Bài thơ có yếu tố lãng mạn, chất bi tráng và chất sử thi.TÂY TIẾN----------------------------------------(Quang Dũng)

File đính kèm:

  • pptTay tien(13).ppt