Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 29: Làm văn: Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội

I. ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:

 1. Khái niệm:

 Nghị luận xã hội: là lấy đề tài từ các lĩnh vực thuộc xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra; thường được cô đúc trong các tục ngữ, danh ngôn,

 2. Mục đích, yêu cầu cảu bài văn nghị luận xã hội:

 - Mục đích:

 Xây dựng cho mình những tư tưởng đúng đắn

 - Yêu cầu:

 + Người viết phải có sự hiểu biết về xã hội, cuộc sống,

 + Chủ động, chân thành, trung thực khi thể hiện cách ứng xử, đánh giá của mình trước vấn đề đặt ra.

 + Cần thành thạo các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận,

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 29: Làm văn: Hướng dẫn làm bài văn nghị luận xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP THEÅ LÔÙP 10C2 XIN KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ!TIẾT 29: LÀM VĂNHƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘII. ÔN LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC: 1. Khái niệm: Nghị luận xã hội: là lấy đề tài từ các lĩnh vực thuộc xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra; thường được cô đúc trong các tục ngữ, danh ngôn, 2. Mục đích, yêu cầu cảu bài văn nghị luận xã hội: - Mục đích: Xây dựng cho mình những tư tưởng đúng đắn - Yêu cầu: + Người viết phải có sự hiểu biết về xã hội, cuộc sống, + Chủ động, chân thành, trung thực khi thể hiện cách ứng xử, đánh giá của mình trước vấn đề đặt ra. + Cần thành thạo các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, II. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀI VĂN NGHỊ LUẬN: 1. Các dạng bài văn nghị luận: - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí (trực tiếp hoặc gián tiếp) - Ngị luận về một hiện tượng đời sống.2. Cách làm bài văn nghị luận xã hội: a. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí: a.1. Tư tưởng đạo lí nói đến một cách trực tiếp: Đề: Sự tự tin của con người trong cuộc sống Gợi ý làm bài: a. Mở bài: Nêu nội dung luận đề cần nghị luận b Thân bài:* Giải thích: Sự tự tin là tin vào chính mình, vào năng lực của bản thân mình. Đây là thái độ sống tích cực của con người. Sự tự tin giúp con người dễ đi đến thành công hơn vì người tự tin thường có khả năng giao tiếp tốt, có những quyết định nhạy bén, sáng suốt, hay nắm bắt được cơ hội cho mình Thiếu tự tin nguyên nhân của phần lớn thất bại. - Cần phân biệt tự tin với tự cao, tự đại. Để thành công, ngoài sự tự tin, cần có thái độ cầu tiến, không ngừng học hỏi. Trái với tự tin là tự ti. * Bài học nhận thức và hành động: Để có được sự tự tin, cần trang bị dầy đủ kiến thức, tham gia các hoạt động giao tiếp,* Bàn luận về sự tự tin: - Những người có sự tự tin thường chủ động, bản lĩnh trước mọi tình huống trong cuộc sống, luôn có ý thức khẳng định mình trước mọi người, tin vào khả năng của mình.c. Kết bài Khái quát lại vấn đề cần nghị luậna.2. Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học (Tư tưởng đạo lí nói đến một cách gián tiếp): Đề: “Đừng quên Cái ác vỗ vai cái thiện Cả hai cùng cười đi về tương lai” (Đừng quên – Trần Nhuận Minh) Từ những câu thơ trên, nêu những suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa thiện – ác trong cuộc sống. Gợi ý làm bài: a. Mở bài: Nêu nội dung luận đề cần nghị luận b. Thân bài: * Giải thích các khái niệm: - Thiện là gì? : Là hiền lành, tốt (theo Từ điển Tiếng Việt) - Ác là gì? : Là hung dữ, không tốt (theo Từ điển Tiếng Việt) - Mối quan hệ giữa chúng: vừa đấu tranh, triệt tiêu lẫn nhau lại vừa thúc đẩy nhau phát triển, đó là một quy luật tất yếu của cuộc sống. * Nêu dẫn chứng chứng minh: Trong thiên nhiên, bên cạnh những con vật ăn cỏ hiền lành, là những con thú dữ hung ác. Giữa khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt luôn luôn tồn tại không ít rắn rết, sâu bọ. - Trong cuộc sống, bên cạnh những con hiần lành lương thiện không ít kẻ xấu xa, độc ác (Tấm – mẹ con Cám, nàng Lọ Lem – dì ghẻ, Thúy Kiều – bọn Tú bà, Sở Khanh,) - Trong mỗi con người bên cạnh những phần tốt đẹp cũng có không ít phần xấu xa, rồng phượng và rắn rết, thiên thần và ác quỷ, luôn luôn tồn tại và đấu tranh trong mỗi chúng ta * Bàn luận: Mối quan hệ giữa cái thiện và cái ác là rất phức tạp, có khi thiện thắng ác, có khi ngược lại, có khi chuyển hóa cho nhau; nhiều khi thật khó khăn phân biệt rạch ròi trắng đen, tốt xấu, thiện ác vì cái ác ngày càng phát triển tinh vi hơn, khôn khéo hơn. * Bài học rút ra: - Cần có cái nhìn toàn diện, phânbiệt tốt, xấu, thiện, ác không quá bi quan song cũng không nên ảo tưởng rằng cuộc sống chỉ toàn điều tốt. - Biết đề phòng cảnh giác với nguy cơ tha hóa trong chính bản thân mình, luôn luôn tự đấu tranh để cho phần tốt đẹp chiến thắng phần xấu xa dung tục. Bởi ranh giới giữa cái thiện vá cái ác vô cùng mong manh như một sợi tóc.c. Kết bài Khái quát lại vấn đề cần nghị luận b. Nghị luận về hiện tượng trong đời sống:§Ò : Suy nghĩ về vai trò của rừng và việc bảo vệ rừng2. Thân bài: * Vai trò của rừng 1. Mở bài: Những lợi ích lớn lao của rừng đối với sự sống của con người - Tạo ôxy cho sự sống con người. - Điều hòa nhiệt độ, cân bằng thời tiết. - Giữ mạch nước ngầm. - Giữ độ màu mỡ cho đất, chống xói mòn. - Môi trường sống cho nhiều động, thực vật quý hiếm. - Che chắn giông bão, hạn chế lũ lụt. - Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá: thực phẩm, cây thuốc quý, gỗ, quặng mỏ - Căn cứ địa cách mạng thời chống giặc ngoại xâm. - Cảnh quan hùng vĩ, nguồn đề tài sang tác cho văn học nghệ thuật.=> Lợi ích của rừng vô cùng to lớn nên bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người. * Một số biện pháp bảo vệ rừng - Đối với Nhà nước:+ Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch trồng rừng.+ Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại rừng.+ Không được khai thác rừng bừa bãi, không có kế hoạch.+ Tăng cường lực lượng kiểm lâm, quân đội để bảo vệ rừng.+ Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có công bảo vệ rừng.- Đối với bản thân:+ Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại rừng.+ Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng c. Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề .- Nhận thức của bản thân..NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ - Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống. - Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống con người Việt Nam. - Tư tưởng con người. - Mối quan hệ giữa con người trong gia đình, xã hội. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - Bàn về hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ. - Bàn những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong đời sống hiện tại. - Vấn đề có tính thời sự. - Vấn đề được dư luận xã hội quan tâm KẾT LUẬN CHUNG:1. Vấn dề nghị luận NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ 1/ Mở bài: - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận 2/ Thân bài : - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, các khái niệm) - Phân tích + Mặt đúng của tư tưởng + Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận về tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống. + Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý. 3 /Kết bài - Khái quát lại vấn đề cần nghị luậnNGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1/ Mở bài: - Giới thiệu chung về hiện tượng đời sống - Nêu nội dung cần nghị luận2/ Thân bài : - Giải thích - Thực trạng,đúng - sai.. - Nguyên nhân, hậu quả.. - Giải pháp - Nhận thức hành động cho bản thân. 3 /Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề . - Nhận thức của bản thân..2. Kiểu bài:CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • ppttiet 29 Huong dan lam bai van NLXH.ppt