Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 60: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng)

2.2 : Những mâu thuẫn, xung đột cơ bản

2.2 : Những mâu thuẫn, xung đột cơ bản

2.4 : Nhân vật Đan Thiềm

2.3 : Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô

2.4 : Nhân vật Đan Thiềm

- Là một cung nữ nhưng lại có “bệnh” đam mê , trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô.

- Không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô.

=> Đan Thiềm là một người có tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 60: Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÜNH BIÖT CöU TRïNG DµI(TrÝch Vò Nh­ T« )NguyÔn Huy T­ëngTIẾT 60 : GIẢNG VĂNVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITiết 3Đọc vănII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2.2 : Những mâu thuẫn, xung đột cơ bản2.3 : Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô2.3 : Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô2.4 : Nhân vật Đan Thiềm2.4 : Nhân vật Đan Thiềm- Là một cung nữ nhưng lại có “bệnh” đam mê , trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô.- Không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô.=> Đan Thiềm là một người có tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITiết 3Đọc vănII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2.4 : Nhân vật Đan Thiềm2.4 : Nhân vật Đan Thiềma. Tấm lòng trân trọng bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềma. Tấm lòng trân trọng bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềm+ Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), nhưng khi có biến lại tìm mọi cách thuyết phục ông trốn đi ( hồi 5) Cả 2 lời khuyên này đều “có ý nghĩa” duy nhất : bảo vệ cái tài, cái đẹp ( “khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết”).+ Ông Vũ không trốn, quân loạn vào, bà sẵn sàng đổi tính mạng mình để cứu ông.=> Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như Tô). VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITiết 3Đọc vănII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2.4 : Nhân vật Đan Thiềm2.4 : Nhân vật Đan Thiềma. Tấm lòng trân trọng bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềmb. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đàib. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đài* Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô.+ Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô “ trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”.+ Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ Ông nghe tôi ! . Đợi thời là thượng sách ! Đừng để phí tài trời. Trốn đi !” VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITiết 3Đọc vănII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2.4 : Nhân vật Đan Thiềm2.4 : Nhân vật Đan Thiềma. Tấm lòng trân trọng bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềmb. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đàib. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đài* Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô. + 4 lần nàng nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó. + Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô “Đừng giết ông Cả Tôi xin chịu chết”. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITiết 3Đọc vănII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2.4 : Nhân vật Đan Thiềm2.4 : Nhân vật Đan Thiềma. Tấm lòng trân trọng bảo vệ cái tài, cái đẹp của Đan Thiềmb. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đàib. Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của Cửu Trùng Đài* Kết thúc lớp kịch thứ VII, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm. “ông Cả, Đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn” => Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt.Nội dung (Thể hiện mối quan hệ)III. Tổng KếtNghệ thuậtCuộc sốngLí tưởng nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đờiLợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dânMỐI QUAN HỆ2. Nghệ thuậtNgôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp caoKhắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ và hành động.Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời thoại gấp gáp.. => tạo xung đột đỉnh điểm cao tràoKhông gian cung cấm, nhân vật cụ thể => vở kịch hoành tráng, có không khí lịch sử. => Mối quan hệ tương giao - đồng cảm của những người cùng yêu quý , trân trọng cái đẹp, cái tài giữa:3. Luyện tập Lời tựa đề của tác phẩm:“Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm” có ý nghĩa gì?Vũ Như TôĐan ThiềmNhà văn Nguyễn Huy Tưởng.CÁI ĐẸP

File đính kèm:

  • pptVINH BIET CUU TRUNG DAI(5).ppt