Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Truyện cười Tam đại con gà

 - Truyện cười có hai loại:

 + Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục.

 + Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù ), phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân ( trào phúng bạn ).

2. VĂN BẢN.

 * Đọc - kể.

 * Giải thích từ khó.

 * Bố cục.

 - Mở truyện: Câu đầu - giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên.

 - Diễn biến câu truyện.

 - Kết truyện: câu cuối cùng - Tiếng cười oà ra.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Truyện cười Tam đại con gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAM ĐẠI CON GÀTRUYỆN CƯỜII. TÌM HIỂU CHUNG.1.TIỂU DẪN.HS nhắc lại định nghĩa truyện cười ? Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? - Truyện cười có hai loại: + Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui ít nhiều có tính giáo dục. + Truyện trào phúng: phê phán những kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù ), phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân ( trào phúng bạn ).2. VĂN BẢN. * Đọc - kể. * Giải thích từ khó. * Bố cục. - Mở truyện: Câu đầu - giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên. - Diễn biến câu truyện. - Kết truyện: câu cuối cùng - Tiếng cười oà ra.II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT. 1. CÁI CƯỜI.? Nhân vật truyện là ai? - Nhân vật truyện là anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh. Cái cười được thể hiện ntn?* Cái cười được thể hiện nhiều lần:- Lần thứ nhất: Chữ kê thầy không nhận ra mặt chữ. Học trò hỏi gấp, thầy nói liều “ Dủ dỉ là con dù dì ” + Mâu thuẫn trái với tự nhiên của NV. \ Dủ dỉ đâu phải là chữ Hán, k có con vật nào là dủ dỉ, dù dì. \ Anh học trò này đã đi đến tận cùng của sự dốt nát thảm hại và liều lĩnh. -> Anh ta vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế. - Lần hai: Ta cười vì sự dấu dốt và sĩ diện hão của anh học trò làm thầy dậy học “ Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai người nào biết thì xấu hổ mới bảo học trò đọc khe khẽ ”. + Anh học trò làm thầy liều lĩnh bao nhiêu thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc giấu dốt. + Anh ta dùng cái láu cá vặt để gỡ bí. Đó là cách dấu dốt. Giải quyết tình huống thầy đã bộc lộ cái dốt của mình ntn? - Lần thứ ba ta cười khi thầy tìm đến thổ công. + Thổ công cũng được “ khoèo ” vào với anh chàng học trò láu cá. + Cái dốt ngửa ra cả ba bài âm dương. + Thầy đắc ý “ Bệ vệ ngồi lên giường bảo trẻ đọc to ”. Bọn trẻ gào to “ Dủ dỉ là con dù dì ” -> Cái dốt đã được khuyếch đại và được nâng lên. - Lần thứ tư là trạm trán với chủ nhà. Thói dốt bị lật tẩy. + Cái dốt của Thổ Công được chính thầy nhạo báng “ Mình đã dốt Thổ Công nhà nó còn dốt hơn ” + Thầy đã lòi cái đuôi dốt vẫn ngượng ngạo dấu dốt. “ Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công là ông con gà ”. Đúng là tam đại con gà. Làm gì có con dù dì, vả lại con công đâu phải cùng nguồn gốc với con gà. -> Cái dốt nọ lồng cái dốt kia.2. BẢN CHẤT CÁI CƯỜI.Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? * Ý NGHĨA: Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, nó hóm hỉnh sâu sắc và mang đậm chất dân gian. Truyện có nói về chữ nghĩa nhưng không lỉnh kỉnh chữ nghĩa. Truyện có ý nghĩa đánh giá các hạng thầy trong XHPK suy tàn, trong đó có thầy đồ dạy chữ. Mặt khác truyện không chỉ phê phán các đồ phong kiến năm xưa mà còn nhắc nhở cảnh tỉnh những kẻ hôm nay cũng mắc bệnh ấy.* GHI NHỚ. SGK \ 79. III. LUYỆN TẬP.

File đính kèm:

  • pptTam dai con ga(5).ppt
Giáo án liên quan