Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Trao duyên ( Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) (Tiết 2)

Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên (có tài liệu nói Trai Hiên).

Quê nội ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

Quê ngoại ở vùng Kinh Bắc văn vật, chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 13 cây số đường chim bay. Đó là làng Kim Thiều, xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Đây cũng là nơi Nguyễn Du sống những năm tháng thơ ấu. Vùng đất văn vật này có ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc đời thơ văn của Nguyễn Du.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Trao duyên ( Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAO 1- TAÙC GIAÛ (1765-1820)Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên (có tài liệu nói Trai Hiên).Quê nội ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Quê ngoại ở vùng Kinh Bắc văn vật, chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 13 cây số đường chim bay. Đó là làng Kim Thiều, xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Đây cũng là nơi Nguyễn Du sống những năm tháng thơ ấu. Vùng đất văn vật này có ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc đời thơ văn của Nguyễn Du. I. TÌM HIEÅU CHUNGTƯỢNG CỦA NGUYỄN DU 2- Ñoaïn trích: Töø caâu 723 ñeán 756 Ñoïan trích theå hieän moät quan nieäm raát ñeïp, yeâu khoâng phaûi chæ laø vì mình maø coøn vì haïnh phuùc cuûa ngöôøi mình yeâu. Ñoàng thôøi ñoïan trích cuõng noùi leân noãi ñau ñôùn ñeán cöïc ñoä khi tình yeâu tan vôõ. I. TÌM HIEÅU CHUNGII TÌM HIỂU VĂN BẢN :CÂU 1/139Đoạn trích gồm 34 câu, có thể chia làm 2 đoạn:Đoạn 1 (từ câu 1 đến câu 14): Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng Đoạn 2 ( từ câu 15 đến hết): tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên. Kiều thấy cuộc sống hạnh phúc của mình đến đây là hết; nỗi đau đớn vì tình yêu tan vỡ, càng đau đớn vì đã phụ tình Kim Trọng.CÂU 2/139Trao duyên là chuyện tế nhị khó nói, cho nên Kiều đã tìm ra cách nói cùng với cử chỉ trân trọng ân đức đối với Thúy Vân. Thúy Kiều đã tìm cái lạyTrao duyên là chuyện tế nhị khó nói cho nên Kiều đã tìm ra cách nói cùng với cử chỉ trân trọng ân đức đối với Thúy Vân. Thúy Kiều đã tìm cái lạy. Cái lạy đối với nhân dân thường hay dùngbằng lời nói nhưng cũng có lúc dùng bằng cử chỉ. Điều quan trọng là vai người lạy với người được lạy. Thúy Kiều đã lạy Thúy Vân cùng với thái độ trân trọng làm cho Thúy Vân không nỡ từ chối.Diễn biến tâm trạng trong đọan thơ “Ngày xuân em hãy còn dài” đến câu “ Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”Trong 4 câu đầu, Kiều vận dụng một lí lẽ để dứt khóat ép buộc Thúy Vân nhận lời thay mình kết duyên cùng Kim Trọng.Nhưng 2 câu tiếp theo khi đem kỉ vật mà KimTrọng tặng giao lại cho Thuý Vân thì Kiều lại không dứt khóat nữa. Mấy chữ “của chung” nói lên sự luyến tiếc không đành lòng cho Vân. Điều đó chứng tỏ Nguyễn Du rất tế nhị. Trao duyên còn vật kỉ niệm gắn với lời thề hẹn thì chỉ trao một nửa làm sao cho hết được.CÂU 3/13912 dòng tiếp theo Kiều chuyển sang thương xót cho mình.Sau khi trao hết kỉ vật và tình duyên Kiều mới thấy thương mình. Như trên đã nói từ khi bán mình, Kiều tự coi mình như đã chết, nhưng phải đến đây Kiều mới thật sự xót thương cho mình và nhắc em.Dù em nên vợ nên chồngXót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quênMất người còn chút của tinPhím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.Đến đây kỉ vật chuyển đổi ý nghĩa, từ vật tượng trưng tình yêu 2 người chuyển thành của tin của 1 người đã mất.Vẫn là sự đau đớn tiếc nuối dằn dặt không đành lòng, Thúy Kiều như khóc nấc lên thành tiếng kêu xé ruột.Ôi Kim Lang, hỡi Kim LangThôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.CÂU 4/139Tóm lại, tâm trạng Thúy Kiều diễn biến qua 4 chặng :Dứt khóat trao duyên.Trao duyên nhưng lại không muốn hòan tòan trao kỉ vật.-Xót thương thân phận mình, cầu xin giải oan.-Xót đau vì tình yêu tan vỡ và lạy tạ vĩnh biệt Kim Trọng.Thúy Kiều từ lí trí chuyển sang tình cảm, từ vui vì cậy em thay lời đến đau đứt ruột vì phụ tình Kim Trọng. Ngòi bút Nguyễn Du quả đã khắc họa tài tình tòan bộ trạng thái tâm trạng tâm lí nhân vật trong đêm cậy em thay lời.Hình ảnh mai và liễu

File đính kèm:

  • pptTrao duyen(6).ppt