Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 86 - Đọc văn: Nỗi thương mình - Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du

• Giới thiệu chung:

 1. Vị trí đoạn trích:

v Từ câu 1229 đến câu 1248/3254.

v Diễn tả tâm sự đau buồn, nỗi lòng tê tái và nỗi thương thân mình của Kiều khi ở lầu xanh.

2. Bố cục đoạn trích:

v Phần 1: 4 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh.

v Phần 2: 16 câu thơ sau: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều. `

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 86 - Đọc văn: Nỗi thương mình - Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86-Đọc văn Nỗi thương mình (Trích “truyện kiều”- nguyễn du)Giới thiệu chung: 1. Vị trí đoạn trích:Từ câu 1229 đến câu 1248/3254.Diễn tả tâm sự đau buồn, nỗi lòng tê tái và nỗi thương thân mình của Kiều khi ở lầu xanh.2. Bố cục đoạn trích:Phần 1: 4 câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh.Phần 2: 16 câu thơ sau: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều. ` II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Phần 1: Bút pháp ước lệ: Bướm lả ong lơi Lá gió cành chimNghệ thuật ẩn dụ, tách từ, đan xen từ ngữ, tiểu đối.Nhấn mạnh vào sự dập dìu, lả lơi của cảnh sin h hoạt ở chốn lầu xanh. Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh: Loại người ăn chơi, đàng điếm, phong lưu. Nhấn mạnh vào sự ồn ào, xô bồ.* Tiểu kết: Cách nói tế nhị, trang nhã: Nói lên: + Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ.+ Thái độ của tác giả: Trân trọng, cảm thông.2.Phần 2: a. Hai câu đầu: Hoàn cảnh giãi bày tâm sự: - Câu 1: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh...” +Thời gian: tàn canh (Đêm khuya) +Không gian: lầu xanh +Nhịp thơ 3/3: Bước đi chậm chạp cuả thời gian diễn tả tâm trạng mệt mỏi, chán chường. - Câu 2: + Nhịp thơ thay đổi : 2 / 4/2 tâm trạng thảng thốt, bàng hoàng + Từ ngữ: . “Giật mình”: Nỗi đau phẩm giá bị giày xéo, trà đạp, vùi dập . Điệp từ “mình” nhấn mạnh vào nỗi cô đơn đến cùng cực Sự tự ý thức của nhân vật: đáng quý, đáng trân trọngvắng lặng,gợi nỗi niềmb, Sáu câu tiếp: Thuý Kiều thương cho thân mìnhĐiệp từ “sao”: hình thức câu hỏi tu từ ngạc nhiên như một lời than, một sự dằn vặt. ẩn chứa nỗi tủi thân, nỗi xót xa.Nghệ thuật đối lập: + Khi >< số ít - Kiều có tâm sự riêng nhưng không có tri âm tăng nỗi cô đơn.c, Tám câu cuối: Thuý Kiều thương cho lòng mình- Bút pháp ước lệ: + Bức tranh thiên nhiên: phong – hoa – tuyết – nguyệt + Bức tranh sinh hoạt : * Thú vui tao nhã: Cầm – kì - thi – hoạ (bên ngoài) “ Vui gượng”: tâm trạng bế tắc không lối thoátNghệ thuật điệp cấu trúc: “đòi phen” những cảnh sinh hoạt, những nỗi niềm tâm trạng diễn ra không chỉ một lần mà nhiều lần. Câu hỏi tu từ: “Ai tri âm”? Tâm trạng cô đơn, u uất, không người chia sẻ tâm tình.Mối quan hệ gắn bó giữa ngoại cảnh và tâm cảnh:+ Cảnh nào cũng buồn vì lòng mình chẳng bao giờ nguôi+ Chơi gì cũng nhạt vì lòng mình chẳng có bạn tri âm Như vậy: Quá khứ không chỉ đối lập với hiện thực phũ phàng mà hiện thực cũng là sự đối lập sâu sắc với thân phận, nỗi niềm của nhân vật.III.Tổng kết: 1.Nội dung: Đoạn trích tập trung khắc hoạ nỗi niêm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã. 2.Nghệ thuật: - Bút pháp ước lệ - Nghệ thuật đối xứng - Sáng tạo từ ngữ,hình ảnh thích hợp - Tả cảnh ngụ tình câu hỏi trắc nghiệmĐoạn thơ là lời của nhân vật nào? A. Lời đối thoại trực tiếp của Thuý Kiều. B. Lời độc thoại nội tâm của Thuý Kiều C. Lời kể tả của Nguyễn Du D. Lời kể,tả của tác giả nhưng từ ngữ ý thức là của nhân vật Thuý Kiều.2.Chữ “xuân”(trong câu:”Những mình nào biết có xuân là gì”) có nghĩa là gì?A. Hạnh phúc B. Tuổi trẻC. Tình yêu,vui thú D. Mùa xuânHãy lựa chọn đáp án chính xác nhất trong các phương án sau:Đoạn thơ là lời của nhân vật nào? A. Lời đối thoại trực tiếp của Thuý Kiều. B. Lời độc thoại nội tâm của Thuý Kiều C. Lời kể tả của Nguyễn Du D. Lời kể,tả của tác giả nhưng từ ngữ ý thức là của nhân vật Thuý Kiều.2.Chữ “xuân”(trong câu:”Những mình nào biết có xuân là gì”) có nghĩa là gì?A. Hạnh phúc B. Tuổi trẻC. Tình yêu,vui thú D. Mùa xuân

File đính kèm:

  • pptTruyen Kieu Noi thuong minh.ppt