1. Phân loại truyện cổ tích:
- Truyện cổ tích loài vật
- Truyện cổ tích sinh hoạt
- Truyện cổ tích thần kỳ
2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ:
Có sự tham gia của yếu tố thần kỳ
Nhân vật chính trải qua hoạn nạn, thử thách cuối cùng được hưởng hạnh phúc
Thể hiện mơ ước về lẽ công bằng, hạnh phúc
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tìm hiểu chung:1. Phân loại truyện cổ tích: - Truyện cổ tích loài vật - Truyện cổ tích sinh hoạt - Truyện cổ tích thần kỳ2. Đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ:Có sự tham gia của yếu tố thần kỳNhân vật chính trải qua hoạn nạn, thử thách cuối cùng được hưởng hạnh phúcThể hiện mơ ước về lẽ công bằng, hạnh phúcHãy sắp xếp các bức tranh sau theo trình tự phù hợp với cốt truyện Tấm Cám010203040506070801020304050607082 => 1 => 3 => 5=> 6 => 8 => 4 => 7II. Đọc – Tìm hiểu truyện Tấm Cám1. Thể loại: Truyện cổ tích thần kỳ2. Cốt truyện và bố cục:a. Cốt truyện:b. Bố cục: 3 phầnTấm ở với mẹ con dì ghẻ rồi vào cungTấm bị giết và biến hoáTấm gặp lại vua và báo thù 3. Phân tích:a. Tấm trước khi vào cung:SỰ VIỆCTẤM CÁM - DÌ GHẺPHẢN ỨNG CỦA TẤM-Đi bắt tép-Nuôi cá bống-Vua mở hội-Thử giàyChăm chỉ Bị lấy hết tépSan sẻ cơm cho bống ănỞ nhà nhặt thóc Hồn nhiên Được vào cungLười nhác Lừa TấmBắt bống giết thịtXúng xính đi hội Coi thường, hằn học-KhócBụt giúpKhóc Bụt giúp- Khóc Bụt giúp=> Nhận xét:Tấm: cô gái mồ côi chăm chỉ, hiền lành đại diện cho những người thấp cổ bé họng bị hắt hủi đày đoạ, phải chịu nhiều bất công trong xã hội Luôn được Bụt cứu giúp.Mẹ con Cám: đại diện cho những kẻ độc ác, tham lam, mất hết tình người.=>Xung đột giữa Tấm và Cám xoay quanh quyền lợi vật chất . Đây là xung đột giữa dì ghẻ và con chồng – loại xung đột rất phổ biến trong đời sống gia đình thời phụ quyền .b. Tấm vào cung - hoá thânSỰ VIỆCTẤM CÁM –DÌ GHẺVề giỗ cha Hoá thân 1 Hoá thân 2 Hoá thân 3Hoá thân 4-Trèo hái cauChim vàng anh Cây xoan đào Khung cửi Quả thịGiết Tấm Giết chim Chặt cây Đốt khung cửi=> Nhận xét:Hành động của mẹ con Cám ngày càng tàn bạo quyết tiêu diệt Tấm đến cùng.Tấm hiền lành, hiếu thảo đã biết chủ động đấu tranh để giành lại quyền sống, quyền hạnh phúc cho mình. Những lần hoá thân của Tấm thể hiện sức sống, khát vọng sống mạnh mẽ của con người.=> Xung đột giữa Tấm và Cám mang tính xã hội, xung đột vì quyền sống Quyết liệt hơn.c. Tấm báo thù: Từ quả thị bước ra Tấm xinh đẹp hơn trướcNhờ miếng trầu Gặp lại nhà vuaSai quân hầu dội nước sôi giết Cám=>Ý nghĩa: Cái ác bị trừng trị, cái thiện luôn chiến thắng Tinh thần lạc quan, khát vọng về sự công bằng xã hội của nhân dân.Phải để cô Tấm trừng phạt Cám như vậy mới chân thựcNếu Tấm để mẹ con mụ dì ghẻ sống thì chúng sẽ không để cô sống. Việc Tấm giết Cám và mụ dì ghẻ không hề làm giảm đạo đức của côCô Tấm giết mẹ con mụ dì ghẻ là hợp lí, hợp tình và hình tượng cô gái đó sẽ kém phần đẹp nếu tác giả dân gian để cho cô có thái độ nhu nhược hoặc thoả hiệp với kẻ thù gian ác. Tuy vậy, cô Tấm sẽ còn đẹp hơn nữa nếu cô không dùng những hình thức tàn khốc để trừng trị bọn gian ác (GS Đinh Gia Khánh)Lời của TấmDịu dàng là thế Tấm ơiMà sao em phải thiệt thòi, vì sao?Phận nghèo hôm sớm dãi dầuHoá bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoanNgười ngoan ở với người gianDẫu hiền như Bụt cũng tan nát lòngTin em, em cướp mất chồngĐành làm quả thị thơm cùng nước nonTưởng rằng yên phận làm conMiếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm môiDịu dàng cũng bấy nhiêu thôiNào ai có mấy cuộc đời cho nhauMột lần chết mấy lần đauCũng là xá tội cho nhau một lầnGai hồng giữ lấy hoa hồngLại ngồi giặt áo cho chồng như xưa (Ánh Tuyết)3. TỔNG KẾT:a. Về nội dung: Xoay quanh mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám, truyện đã phản ánh được mâu thuẫn trong gia đình thời phụ quyền, đó cũng là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác => Ca ngợi sức sống mãnh liệt của con người, sự chiến thắng của điều thiệnb. Về nghệ thuật: Cốt truyện li kỳ, hấp dẫn, có sự tham gia của các yếu tố thần kỳ, hình tượng nhân vật có sự chuyển biếnXin cảm ơn sự theo dõi của
File đính kèm:
- Tam Cam(8).ppt