Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - La quán trung hồi trống cổ thành

I.Tìm hiểu khái quát

1.Tác giả

2.Giá trị nội dung-nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa

II.Đọc hiểu văn bản

1.Vị trí đoạn trích

2.Đại ý

3.Bố cục

4.Mâu thuẫn và xung đột giữa Trương Phi và Quan Công

5.Đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết chương hồi qua đoạn trích

III.Tổng kết

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - La quán trung hồi trống cổ thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
La Quán Trung HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩaQuan CôngQUAN CÔNGTrương PhiNỘI DUNG BÀI I.Tìm hiểu khái quát1.Tác giả2.Giá trị nội dung-nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩaII.Đọc hiểu văn bản1.Vị trí đoạn trích2.Đại ý3.Bố cục4.Mâu thuẫn và xung đột giữa Trương Phi và Quan Công5.Đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết chương hồi qua đoạn tríchIII.Tổng kếtBA ANH EM LƯU-QUAN-TRƯƠNGI/TÌM HIỂU KHÁI QUÁT:Thông tin nào về LQT trong phần tiểu dẫncó ảnh hưởng đến sự ra đời của TQDN?(A) LQT(1330-1400) tên La Bản,người Sơn Tây(B) LQT lớn lên vào cuối thời Nguyên(C) Ông thích ngao du đây đó và sưu tầm biên soạn dã sử.(D) Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết thời Minh Thanh1/ Tác giả: La Quán Trung2/Tam quốc diễn nghĩa:Bản đồ thời Tam Quốc 2/ Giá trị nội dung nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa Giá trị nội dung:- Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung Hoa thời Tam quốc.-Thể hiện ước mơ có được vua hiền tướng giỏi.- Đề cao nhân, nghĩa, trí, dũng. Giá trị nghệ thuật:- Xây dựng hằng trăm nhân vật có cá tính đặc sắc.- Miêu tả vô số mâu thuẫn xung đột và hằng trăm trận đánh lớn lôi cuốn,hấp dẫn.Theo em,giá trị nội dung nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa như thế nào? II/ Đọc hiểu văn bản:1/ Vị trí đoạn trích: hồi thứ 282/ Đại ý: xung đột giữa Trương Phi và Quan Công do Trương Phi cho Quan Công là bội nghĩa3/ Bố cục: 3 phần - Quan Công gặp Trương Phi và xung đột xảy ra -Diễn biến xung đột (những mâu thuẫn kịch tính) - Trương Phi nhận lỗiHãy cho biết vị trí đoạn trích,đại ý, bố cục đoạn trích. Mâu thuẫn xung đột giữa Trương Phi và Quan Công diễn ra thế nào? Gợi ý:Diễn biến xung đột ( khi nghe tin Quan Công, khi đối mặt Quan Công, khi 2 phu nhân và Tôn Càn giải thích, khi đoàn binh Tào xuất hiện )? Giải quyết mâu thuẫn bằng cách nào? Kết quả ra sao?4/ Mâu thuẫn xung đột giữa Trương Phi và Quan Công:a/ Diễn biến xung đột: TRƯƠNG PHI QUAN CÔNG-Khi nghe tin Quan Công : +chẳng nói năng gì +mặc áo giáp,vác mâu,lên ngựa +dẫn quân đi tắt ra cửa +mừng rỡ ra đón Trương Phi Quan Công- Khi đối mặt Quan Công + mắt tròn xoe,râu vểnh ngược,hò hét + múa xà mâu ,đâm QC + bị bất ngờ,vội tránh hỏi nguyên cớ + cho QC là bội nghĩa hàng Tào Tháo, được phonghầu + khó biện giải Trương Phi Quan Công- Khi 2 phu nhân và Tôn Càn giải thích + vẫn không nghe + cho Quan Công lừa dối bởi vì trung thần thà chiụ chết và đến đây để bắt mình + nếu bắt thì phải đem theo binh mã- Đoàn binh Tào xuất hiện +Trương Phi xông lại đâm Quan Công b/ Giải quyết mâu thuẫn xung đột:Tình thế Quan Công khó nói và khó xử.Giải quyết bằng cách gầy ra mâu thuẫn khác Quan Công Sái Dương-giết SD để minh -giết QC trả thù chứng cho lòng trung cho cháu làTần Kì.Tình huống căng thẳng: cuộc quyết đấu diễn ra không quá 3 hồi trống của Trương Phi.c/ Kết quả:-Trống chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.- Quan Công đã chứng minh lòng trung nghĩa, sự uy dũng của một viên đại tướng đứng đầu ngũ hổ tướng.Trương Phi là người bộc trực, nóng nảy nhưng lòng dạ ngay thẳng phải trái phân minh, bạn thù rõ ràng, không chịu được điều bất nghĩa, sự phản bội.TRƯƠNG PHI HIỂU RA SỰ THẬT,THẲNG THẮN NHẬN LỖI5/Đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết chương hồi qua đoạn trích:-Kết cấu hoàn chỉnh-Tích cách nhân vật được hình thành từ hành động, ngôn ngữ của nhân vật, ít chú ý miêu tả tâm lí dài dòngIII/ Tổng kết: - Ca ngợi Trương Phi, Quan Công - Khẳng định, biểu dương các giá trị đạo đức xã hội- Tiêu biểu cho nghệ thuật đặc sắc của tiểu thuyết chương hồi.Chuẩn bị bài mới: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.

File đính kèm:

  • pptHoi trong co thanh(14).ppt