• Kiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm khách quan
• Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: “Chuyện chức sự đền Tản Viên” ra đời vào khoảng thời gian nào?
• A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVII
• C. Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVIII
Câu 2. Dòng nào nói về tính cách Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức sự đền Tản Viên”?
A. Cương trực, khảng khái, nóng nảy, thấy việc gian tà không thể bỏ qua.
B. Nóng nảy, thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi.
C. Hiền lành tốt b ụng, hay giúp đỡ người nghèo.
D. Nham hiểm, gian ác, thâm độc, đa nghi.
Câu 3: Ý nghĩa của “Chuyện chức sự đền Tản Viên” là:
A. Người tốt được tôn vinh, kẻ xấu bị trừng trị.
B. Khẳng định niềm tin vào lẽ phải, vào chân lý bất diệt: thiên thắng ác,
chính nghĩa thắng gian tà.
C. Phải biết căm ghét, đấu tranh cho lẽ phải, cho chính nghĩa.
D. Tất cả các phương án trên.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Đọc văn: Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 – tam quốc diễn nghĩa) La quán trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục - Đào tạo Gia LaiTrường THPT Nguyễn TrãiKiểm tra bài cũ: Trắc nghiệm khách quanChọn đáp án đúng nhất:Câu 1: “Chuyện chức sự đền Tản Viên” ra đời vào khoảng thời gian nào?A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVIIC. Thế kỷ XVI D. Thế kỷ XVIIICâu 2. Dòng nào nói về tính cách Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức sự đền Tản Viên”? A. Cương trực, khảng khái, nóng nảy, thấy việc gian tà không thể bỏ qua. B. Nóng nảy, thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi. C. Hiền lành tốt b ụng, hay giúp đỡ người nghèo. D. Nham hiểm, gian ác, thâm độc, đa nghi.Câu 3: Ý nghĩa của “Chuyện chức sự đền Tản Viên” là: A. Người tốt được tôn vinh, kẻ xấu bị trừng trị. B. Khẳng định niềm tin vào lẽ phải, vào chân lý bất diệt: thiên thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. C. Phải biết căm ghét, đấu tranh cho lẽ phải, cho chính nghĩa. D. Tất cả các phương án trên. Đọc văn: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- La Quán Trung(1330 – 1400), tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân.- Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây (T Quốc).- Thời đại: Cuối Nguyên đầu Minh.- Bản thân: -> Cô độc, lẻ loi, thích ngao du. -> Nguyện vọng phò vua giúp nước.- Tác phẩm tiêu biểu: SGK/74- Vị trí: Người mở đường và đóng góp xuất sắc cho tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh.2. Tác Phẩm và đoạn trích:a. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Ra đời đầu thời Minh (1368 - 1644 ), gồm 120 hồi.- Nội dung: SGK/74+ Kể lại quá trình hình thành, phát triển, diệt vong của 3 tập đoàn Phong kiến cát cứ: Ngụy – Thục – Ngô. Tồn tại từ thời Linh đế (Lưu Hoàng – Nhà Đông hán), đến đền Vũ đế (Tư Mã Viêm – lập nhà Tây Tấn)+ Phơi bày cục diện chính trị Trunh Hoa, chiến tranh liên miên, nhân dân điêu linh, đói khổ. Tác giả ủng hộ phía Lưu – Thúc. Ước mong có một ông vua tốt.b. Đoạn trích:- Trích nửa đầu hồi 28 của “Tam quốc diễn nghĩa”.Hãy trình bày những nét chính về tác giả La Quán Trung?Trinh bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?Kể tên những tác phẩm chính của La Quán Trung?Theo anh (chị), nội dung của tác phẩm này là gì?Nêu vị trí đoạn trích?II. Đọc – hiểu văn bản:Hình tượng nhân vật Trương Phi: - Con người: + Mình cao tám thước. + Đầu báo mắt tròn. + Râu hùm hàm én. + Tiếng như sấm động. ->Là 1 dũng tướng, anh hùng lừng lẫy, tài ba khí phách, trí dũng song toàn. - Tính cách:+ Đặc biêt nóng nảy, ngay thẳng cương trực ghét thói lắt léo quanh co, bội bạc. Là người đơn giản và rất biết phục thiện. - Biểu hiện: + Trói Đốc Bưu vào tàu ngựa, đánh hắn vì hắn là kẻ hại dân, hại nước. + Giết Đổng Trác vì hắn là kẻ kiêu ngạo. + Nghe tin Vân Trường ở lại doanh trại Tào Tháo, Trương Phi đùng dùng nổi giận: -> Chẳng nói chẳng rằng. -> Lập tức mặc áo. -> Vác mâu lên ngựa. -> Đi tắt cửa bắc. -> Mắt trợn tròn xoe. -> Râu hùm vẩnh ngược.. -> Hò hét như sấm. -> Múa xà mâu đòi đâm Quan Công. Trương Phi cho rằng quan công là kẻ bội bạc nên lại định giết kẻ ûphản bội “vườn đào”.Trong tác phẩm T Phi được xây dựng là con người ntn? Tính cách cógi đặc biệt?Thái độ của T Phi khi nghe V Trường ở với T Tháo? Tại sao T Phi lại có thái độ như vậy?Tính cách ấy biểu hiện qua những chi tiết nào trong tác phẩm? Động từ mạnh: Mặc, vác, trợn, vểnh, hò hét, múa, đâm-> nhịp văn nhanh mạnh, gấp gáp. Hành động thực hiện trong im lặng nhưng sôi sục, quyết đoán. + Khi Quan Công phân giải Trương Phi gạt phắt đi. + Xưng hô mày – tao với anh, quay lại mắng Tôn Càn. + Không chịu nghe lời giải thích của 2 chị dâu. + Khi Sái Dương đến, Trương Phi càng hiểu lầm Vân Trường, thách thức V Trường giết Sái Dương sau 3 hồi trống. Sở dĩ T Phi có thái độ và hành động như vậy vì:Vốn bản tính “thẳng như tên bắn”, nói và làm thống nhất, không hiểu rõ sự tình, lại nóng nảy, bộc trực cho là Q Công đã phản bội anh em, còn định bắt mình nên T Phi một mực đòi giết Q Công, đo lòng trung nghĩa của Q Công. + Khi hiểu rõ sự tình, nghe lính kể rõ nguồn cơn, hai chị kể chuyện, so đi tính lại và tin chắc là đúng: T Phi khóc, thụp lạy V Trường -> Nước mắt người anh hùng, niềm vui của nghĩa tình trọn vẹn. Cho thấy T Phi không chỉ nóng nảy, đơn giản mà còn là người thận trọng, trung nghĩa và rất biết phục thiện. Em có nhận xét gì về những động từ mạnh đc tgiả dùng ở đây?Nhóm 1:Tại sao T Phi có những thaí độ và hđ như trên?Nhóm 2:Khi hiểu rõ sự tình thái độ của T Phi ntn? Điều đó cho thấy T Phi là người ra sao?
File đính kèm:
- Hoi trong co thanh(12).ppt