Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương). Quê ông ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ - tức Lũng Tây ngày xưa). Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa. Lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thủy 25 tuổi "chống kiếm viễn du", đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua Hồ Động Đình, lên Sơn Tây Sơn Đông cùng năm người bạn lên núi Thái Sơn "ẩm tửu hàm ca" (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật (sáu người ẩn dật trong khe trúc). Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Tràng An ba năm, nhưng nhà vua chỉ dùng ông như một "văn nhân ngự dụng" nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thủy.
47 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” (Lí Bạch), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Chơn Thành“Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh H ạo Nhiên đi Quảng Lăng” (Lí Bạch)Bài thơLớp 10A2 (“Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” ) (Lí Bạch )HOÀNG HẠC LÂU I / Tác Giả : - Lí Bạch (tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên Cư sĩ) - Sống tại:Tứ Xuyên, Trung Quốc . - Sinh tại: Thành Kỷ, Lũng Tây (nay là Cam Túc)Trung Quốc . - Sinh năm: Tháng 5 – 701 , Năm mất: 762 - Gia đình: Con một thương nhân Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, sinh ở Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương). Quê ông ở Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ - tức Lũng Tây ngày xưa). Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa. Lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thủy 25 tuổi "chống kiếm viễn du", đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ rồi xuôi Trường Giang qua Hồ Động Đình, lên Sơn Tây Sơn Đông cùng năm người bạn lên núi Thái Sơn "ẩm tửu hàm ca" (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật (sáu người ẩn dật trong khe trúc). Sau đó được người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông về kinh đô Tràng An ba năm, nhưng nhà vua chỉ dùng ông như một "văn nhân ngự dụng" nên bất mãn, bỏ đi ngao du sơn thủy. Đến Lạc Dương, gặp Đỗ Phủ kết làm bạn "vong niên" (bạn "quên tuổi tác", không coi trọng tuổi tác - Đỗ Phủ nhỏ hơn Lý Bạch 11 tuổi). Họ cùng Cao Thích vui chơi, thưởng trăng ngắm hoa, san bắn được nửa năm. Rồi ông lại tiếp tục chia tay Đỗ Phủ viễn du về phương Nam. Những năm cuối đời ông ẩn cư ở Lô Sơn. Tương truyền năm 61 tuổi ông đi chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết. Nay còn Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) ở huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch nổi tiếng. Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên trong làng thơ), Trích tiên (tiêngiángtrần),Tửu trung tiên (ông tiên trong làng rượu)...những năm cuối đời long đong phiêu bạt và mất năm 762 vì bị bệnh. Khi ông mất, Lý Đăng Dương sưu tầm thơ ông. Theo đó thì nhà thơ làm khoảng 20,000 bài, nhưng ông không để tâm cất giữ nên nay chỉ còn khoảng 1,800 bài.II/ Sự nghiệp văn chương:- Ông là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng đời Đường- Trung Quốc, được mệnh danh là thi tiên (tiên thơ), nội dung tư tưởng thơ ca của ông phong phú, phức tạp. Là người có tài song không được dụng đã làm cho tư tưởng và sáng tác thơ ca của ông mang những mâu thuẫn, phức tạp, tuy nhiên vẫn thể hiện sự lạc quan, hào phóng. Ông đã có nhiều sáng tạo mới trong việc xây dựng hình ảnh, tứ thơ cũng như trong việc sử dụng thể thơ và ngôn từ. - Thơ của ông một mặt phơi trần cái xấu xong việc biểu hiện cái đẹp, lý tưởng tươi đẹp của cuộc sống, trong thiên nhiên trong lịch sử, thể hiện cái đẹp lý tưởng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong thơ ông. Ông để lại hơn 1000 bài thơ, cùng với Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị, Lý Bạch tạo thành bộ ba nhà thơ lớn nhất đời Đường, có ảnh hưởng lâu dài tới văn thơ Trung Quốc. Thơ ông viết về mọi đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ đau của người dân, nỗi cay đắng của người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), của người cung nữ, nỗi cô đơn và bất lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng... Đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác. Các sáng tác- Cổ phong - Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng- Tảo phát bạch đế hành (Sáng ra đi từ thành Bạch Đế)- Tìm đạo sĩ ở Đái Thiên Sơn không gặp- Bài ca trăng trên núi Nga Mi- Tặng Lý Ung- Thư gửi Bùi Trưởng sử- Thanh bình điệu- Cung trung hành lạc từ- Chiến tranh thành nam - Bắc phong hành- Hành lộ nan (Đường đi khó)- Tương tiến tửu- Bài ngâm để lại sau khi mơ chơi núi Thiên Mụ- Đinh đô hộ ca (Bài ca đinh đô hộ)- Thu phố ca- Quan sơn nguyệt- Ô dạ đề- Giang Hạ hành-Xuân tứ Một vài hình ảnh tư liệuVăn Xương Các . Nơi hội tụ của Lý Bạch và các nhà thơ lớnỞ Bác Vọng Sơn nhìn Thiên Môn Sơn phía Nam nơi Lý Bạch thường tìm hứng thơSông Trường GiangBản đồ sông Trường GiangIII.Về bài thơ : “ Taïi laàu Hoaøng Haïc tieãn Maïnh Haïo Nhieân ñi Quaûng Laêng ” ( Lí Baïch ) 1/ Đọc – hiểu văn bản : a) Văn bản : Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Dịch nghĩa:Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Hướng về phía Tây, bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa hoa khói, Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc,Chỉ thấy sông Trường Giang chảy ở lưng trời.Dịch thơ:Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, châu Dương xuôi dòng,Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời Phiên âm : Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương ChâuCô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa:Hướng về phía Tây, bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa hoa khói, Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc,Chỉ thấy sông Trường Giang chảy ở lưng trời. Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, châu Dương xuôi dòng, Bóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trờib) Hoàn cảnh ra đời bài thơ : -Về Mạnh Hạo Nhiên :(689 – 740) Người Tương Dương , ẩn cư thời gian khá dài ở Lộc Môn Sơn . Năm 40 tuổi lên kinh thành du lịch dự thi tiến sĩ nhưng không đậu . Ông đã từng đi du lịch phương Nam đất Ngô Việt . Sau trở về Tương Dương . Là thế hệ nhà thơ đàn anh (hơn Lí Bạch 10 tuổi) ,được Lí Bạch hâm mộ .Họ kết bạn vong niên . Hai người tìm thấy tiếng nói đồng điệu , tri âm Tặng Mạnh Hạo Nhiên (Lý Bạch)Phiên âm:Ngô ái Mạnh Phu tửPhong lưu thiên hạ vănHồng nhan khí hiên miênBạch thủ ngọa tùng vânTúy nguyệt tần trung thánhMê hoa bất sự quânBao sơn an khả ngưỡngĐồ thử ấp thanh phânDịch nghĩa :Ta yêu Mạnh phu tử,Phong lưu thiên hạ đều nghe tiếng .Trẻ tuổi chẳng mảng gì quan vị tước lộc ,Đến tuổi già nằm giữa rừng tùng , mây bay.Thánh say dưới trăng,Mê hoa không nghĩ đến chuyện thờ vua .Ngẩng lên trông núi cao ,Do đó thơm tho nhẹ nhàng . Mạnh phu tử đáng yêu thay, Phong lưu nổi tiếng đây đây tương truyền.Trẻ tuy chẳng thiết quí quyền,Tuổi già vui chốn lâm tuyền tùng mây. Dưới trăng là thánh khi say , Mê hoa đâu có đoái hoài thờ vua .Ngẩng trông chót vót núi gò ,Bấy nhiêu cũng đủ thơm tho nhẹ nhàngDịch thơ - Về địa danh trong bài thơ : + Hoàng Hạc Lâu : Một thắng cảnh thần tiên (tương truyền Phí Văn Vi về đây tu luyện thành tiên cưỡi hạc vàng bay lên trời ) + Quảng Lăng (thuộc Dương Châu) : Một thắng cảnh phồn hoa bậc nhất thời Đường + Trường Giang : sông lớn nhất nhì Trung Quốc , là huyết mạch giao thông , nối Hoàng Hạc Lâu với Dương Châu c) Bản dịch : - “Cố nhân” (bạn) : Tri kỉ tri âm - “Tây” : đi từ phía tây (bỏ mất nghĩa này) - “từ” (điểm xuất phát) : nghĩa là giã từ - “Tam nguyệt” (bỏ mất nghĩa này) : tháng 3 của mùa xuân - “Cô phàm”(cánh buồm lẻ loi) : dịch là bóng buồm là chưa rõ nghĩa “cô độc , lẻ loi”.....- Nguyên tác là tứ tuyệt Đường thi , bản dịch là lục bát 2/ Phân tích :a) Hai câu thơ đầu : Hoàn cảnh đưa tiễn “ Cố nhân tây từ Hoàng Hạc LâuYên hoa tam nguyệt há Dương Châu”- Không gian : Chia tay tại lầu Hoàng Hạc : một cảnh tiên chỉ có mây trời và tiên thơ họ Lí cùng ẩn cư họ Mạnh . Chọn điểm cao (một lầu cao , một bến sông) để người tiễn sẽ thấy người đi xa hơn . Không gian rợn ngợp , khiến mối sầu chia li lan tỏa .- Địa điểm : + Lầu Hoàng Hạc , nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cưỡi hạc vàng bay lên trời Ở TQ , phía Tây là vùng núi non hiểm trở , hoang sơ , ngày xưa chỉ dành cho những ẩn sĩ tu hành . Nơi đây ẩn chứa những tâm hồn thanh cao . Đến một nơi thoát tục để tiễn đưa một người bạn tri âm về cuộc đời trần tục . Buổi tiễn đưa mang ý nghĩa sâu sắc vô cùng . Tháng ba mùa xuân – hoa khói . Dương Châu là chốn phồn hoa đô hội . Lí Bạch như gửi gắm điều gì đó khiến lời thơ man mác . - “Cố nhân” : - Phía Tây :-Thời gian :(quan niệm Á Đông là nơi cõi Phật , cõi tiên) Bản dịch chưa sát nghĩa hoài niệm ,trang trọng . Hai người đã có chiều dài thời gian , bề dày kỉ niệm , độ sâu tình cảm . Hai chữ “cố nhân” gợi sức nặng bội phần của tình cảm tống biệt.Sơ kết : Hai câu đầu dường như thuần túy là tự sự . Song hàm chứa trong đó là nỗi niềm thầm kín , là tình cảm sâu nặng , là tâm trạng lưu luyến trong buổi tống biệt .b) Hai câu thơ cuối : Cảnh và tình hòa làm một “Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”- “Cô phàm”:Cánh buồm cô đơn diễn tả nhiều ý nghĩa : + Mạnh Hạo Nhiên ra đi một mình trong cô đơn + Diễn tả nỗi lòng cô đơn trống vắng của Lí Bạch -> Nói đến bạn cô đơn nhưng chính mình cũng cô đơn . Hiểu cách nào cũng gợi lên kiếp người giữa dòng sông mênh mông . Bé nhỏ và đơn chiếc . Điểm nhìn là đau đáu , vời vợi , da diết .Bầu trời xanh biếc , rộng lớn đến không cùng Lẻ loi nhỏ bé / rộng lớn bao la. Tất cả nhòe đi trong con mắt thương nhớ đong đầy- “bích không tận”:- “Cô phàm” / “bích không tận”:“Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”- “Chỉ nhìn thấy dòng Trường Giang chảy lưng trời” : + Hình ảnh thơ kì vĩ , hồn thơ lãng mạn của “thi tiên” + Nhà thơ bất lực ,không níu kéo được hình ảnh người bạn -> Cảm xúc dâng trào đối với “cố nhân” , cái nôn nao khó tả của người ở lại (con người ôm những hoài bão lớn mà không có cơ hội thực hiện)“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”IV.Tổng kết :1/ Nghệ thuật : - Hình ảnh thơ kì vĩ- Tự sự và trữ tình , hòa quyện giữa người và cảnh- Cô đọng , hàm súc , ý ngoài lời2/ Nội dung : Bài thơ tiễn biệt : Tình bạn thắm thiết Tóm lược dàn ý bài họcI.Tác giảII.Sự nghiệp văn chương III.Về bài thơ 1/ Đọc - hiểu văn bảna) Văn bản b) Hoàn cảnh ra đời bài thơc) Bản dịch2/ Phân tích a) Hai câu đầub) Hai câu cuốiIV. Tổng kết V. Luyện tập : Người ta thường cho rằng : Cái hay của thơ Đường là ở chỗ thể hiện được “ý tại ngôn ngoại” (ý ngoài lời) . Em hãy tìm một dẫn chứng trong bài thơ và phân tích ?Bầu trờiCánh buồmDòng sôngMắtTấm lòng định hướng cho đôi mắt (cả hai đều cô đơn) . Người đưa tiễn cứ đứng đứng lặng mãi bên sông thì mới có thể nhìn thấy hình ảnh cánh buồm lẻ loi đơn chiếc giữa trời nước bao la ..rồi mất hút . Vậy mà vẫn còn nhìn theo để : “Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời” Vậy là : “Cố nhân” “ thiên tế lưu” .“Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu”Kính chào quí thầy cô !
File đính kèm:
- Hoang Hac Lau tong Manh Hao Nhien chi Quang Lang(1).ppt