- HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
- HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26:
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA
ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn.
HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
II . Chuẩn bị:
GV: phấn màu - compa - thước kẻ-bảng phụ.
HSø: - Bài tập 19/110 đã soạn sẵn ở nhà.
- Ôn lại định lý Pytago thuận và đảo.
-Thước thẳng –Compa
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP.
1-on định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
Đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào?
Thế nào làtiếp tuyến của một đường tròn.tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì.
3-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
GV qua bài trước các em đã biết 1 tiếp tuyến của đường tròn?GV vẽ hình :
Cho đường tròn (O),lấy điểm C thuộc (O).Qua Cvẽ đường thẳng aOC
? Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn hay không?vì sao?
GV hỏi:
Nếu khoảng cách OM = R thì đường thẳng a như thế nào với (O)?
Khi đó đường thẳng a gọi là gì của (O)?
Vậy muốn nhận biết đường thẳng a có phải là tiếp tuyến của (O) không, ta phải làm như thế nào?
GV gợi ý để HS phát biểu 2 ý trong SGK trang 110
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu HS cả lớp vẽ vào tập
Vẽ (O), bán kính OC
Vẽ đường thẳng a vuông góc với OC tại C
Đường thẳng a có phải là tiếp tuyến của (O) không? Vì sao?
Cho HS phát biểu thành định lý
GV cho HS làm ?1
GV nêu bài toán
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
Gợi ý cho HS để tím ra cách dựng
Dựng M là trung điểm AO
Dựng đường tròn tâm M, bán kính MO cắt (O) tại B và C
Kẻ các đường thẳng AB và AC ta được các tiếp tuyến cần dựng
Cho HS làm ?2
Muốn chứng minh AB là tiếp tuyến của (O), ta phải chứng minh điều gì?
GV có thể sử dụng phân tích đi lên
HS trả lời:
Có OCa vậy OC chính làkhoảng cách từ O đến đường thẳng a hay d=OC. Có C(O;R)OC=R.
Vậy d=R đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O)
HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV:
Đường thẳng a tiếp xúc với (O)
Đường thẳng a là tiếp tuyến với (O)
HS trình bày:
Nếu 1 đường thẳng và 1 đường tròn chỉ có 1 điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
Nếu khoảng cách từ tâm của 1 đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
HS trả lời
Cho HS giải thích dựa vào dâú hiệu nhận biết b)
HS phát biểu định lý (SGK/110)
HS làm bằng 2 cách
Cách 1: khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính
của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn
Cách 2: BC vuông góc với bán1 kính AH tại điểm H của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn
HS lên bảng dựng bài toán
HS dưới lớp dựng hình vào tập
AB là tiếp tuyến của (O)
AB ^ OB tại B
DAOB là Dvuông tại B
BM = AO
BM = MA = MO = R
(cách dựng)
1-Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
1. Định lý:
O
C
a
×
C Ỵ a; C Ỵ (O)
a ^ OC
Þ a là tiếp tuyến của (O)
A
H
C
×
B
H Ỵ (A); H Ỵ BC
AH ^ BC
Þ BC là tiếp tuyến của (A)
2. Aùp dụng:
B
O
C
A
M
?2 DABO có:
BM = MA = MO = R
Þ MB = AO
Þ DAOB là Dvuông tại B
Þ AB ^ OB tại B
Þ AB là tiếp tuyến của (O)
D. Củng cố:
Làm thế nào để nhận biết 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?
HS làm bài tập 21 tại lớp
GV phát phiếu học tập, HS làm tại lớp
Câu 1: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Hãy nối 1 dòng ở cột A với 1 dòng ở cột B để được một kết luận đúng.
A
B
a. Nếu d = R thì
1. Đường thẳng a không cắt đường tròn (O)
b. Nếu d > R thì
2. Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O)
3. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại 2 điểm
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
Nếu 1 đường thẳng đi qua ................. của ................. và .............. với bán kính đi qua ................ thì đường thẳng ấy là ............... của ................
Câu 3: Cho (O; 6 cm). Vẽ OA = 10 cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O). B là tiếp điểm. Độ dài AB là:
a/ 64cm b/ 16cm c/ 4cm d/ 8cm
B
×
Câu 4:
?
O
A
×
C
Biết AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) và OA = 2OB. Hãy điền kí hiệu vào hình vẽ và độ dài AB = ?
a/ OB b/ OB c/ OA d/ OA
Câu 5: Cho đường thẳng a và điểm O cách a 1 khoảng 2,5cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5cm. Khi đó đường thẳng a:
a/ Cắt đường tròn (O)
b/ Không phải là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c/ Không tiếp xúc với đường tròn (O)
d/ Là tiếp tuyến của đường tròn (O)
E. Hướng dẫn về nhà:
Bài 22, 23.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- tiet 25.doc