Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

2. Kỹ năng

- Nắm được công thức nghiệm tổng quát

- Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác, tích cực chủ động trong học tập.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng

ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bảng phụ, thước, compa, phấn màu.

2. Học sinh

- Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải).

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

pdf16 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày giảng: 08/ 11/ 2019 (9B) CHƯƠNG III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. 2. Kỹ năng - Nắm được công thức nghiệm tổng quát - Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác, tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ, thước, compa, phấn màu. 2. Học sinh - Ôn phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải). III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ ? Lấy 2VD về biểu thức có chứa hai biến bậc nhất. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III như SGK. - GV giới thiệu 1 số VD về PT bậc nhất hai ẩn qua bài toán mở đầu. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV đưa ra dạng tổng quát - GV yêu cầu HS lấy VD về phương trình bậc nhất 2 ẩn. 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn - Tổng quát: ax + by = c (1) a, b là các số đã biết (a 0 hoặc b 0) * VD1 (SGK/5) Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất 2 ẩn - HS quan sát trả lời miệng, giải thích. - GV treo bảng phụ: Xét PT: x + y = 36 Ta thấy với x = 2; y = 34 thì giá trị của VT = VP ta nói x = 2; y = 34 hay cặp số (2; 34) là 1 nghiệm của PT - HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn - GV đưa ra chú ý - Ycầu HS làm [?1] ? Để kiểm tra xem cặp số (1; 1) có là 1 nghiệm của PT hay không ta làm thế nào. - Y/c HS đứng tại chỗ trả lời - GV cho HS làm tiếp [?2] * VD2: a) 4x - 0,5y = 0 (*) b) 3x2 + x = 5 c) 0x + 8y = 8 (*) d) 3x + 0y = 0 (*) e) 0x + 0y = 2 * VD3: Xét PT: x + y = 36 Các cặp số (2;34); (1; 35); (6; 30) là nghiệm của PT. * Khái niệm (SGK/5) - Nếu tại x = xo; y = yo mà giá trị 2 vế của PT bằng nhau thì cặp số (xo; yo) được gọi là 1 nghiệm của phương trình. * Chú ý: (SGK - T5) [?1]: Phương trình: 2x - y = 1 a) Thay x = 1; y = 1 vào vế trái của PT ta được: 2. 1 - 1 = 1 (= VP)  Cặp số (1; 1) là ngo của PT - Cặp số (0,5; 0) là ngo của PT b) (0; 1) ; (2; 3) ... [?2]: Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm mỗi nghiệm là 1 cặp số - GV giới thiệu đối với PT bậc nhất 2 ẩn k/niệm tập nghiệm và khái niệm PT tương đương cũng tương tự như đối với PT 1 ẩn ? Khi biến đổi PT ta có thể áp dụng quy tắc nào. - HS trả lời. - GV y/cầu HS xét PT: 2x - y = 1 biểu thị y theo x  y = 2x - 1 - Y/cầu 1HS lên bảng điền vào bảng phụ - GV đưa ra ngo tổng quát của PT (2) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn [?3]: Xét phương trình y = 2x - 1 (2) x -1 0 0,5 1 2 2,5 y -3 -1 0 1 3 4 Vậy PT(2) có nghiệm tổng quát là: x R y = 2x -1     (3) Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV: Trong mp tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của PT(2) là đường thẳng (d): y =2x -1. Do đó đường thẳng (d) còn gọi là đường thẳng 2x - y = 1. - GV y/cầu HS vẽ đường thg 2x - y = 1 ? Lấy 1 số ví dụ về nghiệm của PT (4) ? Nghiệm TQ của PT (4) biểu thị thế nào ? Hãy biểu diễn tập ngo của PT bằng đồ thị ? Nhận xét về đồ thị. - HS: đg thẳng y = 2 song song với Ox cắt tung độ bằng 2. ? Nêu nghiệm TQ của phương trình. ? Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của PT là đường như thế nào. - GV yêu cầu HS đọc phần tổng quát. - GV hướng dẫn: +) a  0 và b = 0 thì PT  ax = c hay x = c a đường thẳng (d) // hoặc  với trục tung. +) a = 0 và b 0  by = c hay y = c b Đường thẳng (d)// hoặc  với trục hoành. hoặc (x; 2x-1) (x R) - Tập nghiệm của PT(2) là: S = {(x; 2x-1) / x R} * Xét PT: 0x + 2y = 4 (4) Ng0 của PT: (0; 2); (-2; 2);(3; 2) Ng0 TQ: x R y 2   = A(0; 2) *) Xét phương trình: 4x + 0y = 6 Nghiệm tổng quát: x 1,5 y R =   B(1,5; 0) * Tổng quát: (SGK - 7) a  0 , b  0 phương trình: ax + by = c  by = - ax + c  y = a b − x + c b HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP y=2x-1 1  x y O -1 1 2 y y= 2 x O 2 A x=1,5 x y O B 2 1 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ? Vậy nghiệm tổng quát của ptrình (3) biểu thị như thế nào ? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Tương tự cho HS trả lời với phương trình : 3x + 0y = -9. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì. Phương trình bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiệm số? - Làm bài 2a (SGK - 7): x R y 3x-2   = HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm được định nghĩa, nghiệm, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết nghiệm TQ của PT và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng. - BTVN: 1; 2; 3 (SGK - 7) - Đọc trước bài mới" Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn". Ngày giảng: 31/ 10/ 2018 (9A) Tiết 32: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của hệ của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm, khái niệm hai hệ phương trình tương đương. 2. Kỹ năng - Biết được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, biết kiểm tra xem 1 giá trị nào đó có là nghiệm của 1 hệ phương trình hay không - Nhận biết số nghiệm của hệ phương trình. Biết minh hoạ hình học tập nghiệm của 1 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. 3. Thái độ - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn kiến thức cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm 2 phương trình tương đương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? ĐN phương trình bậc nhất 2 ẩn. ? Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Số nghiệm của PT. - Kiểm tra xem cặp số (x ; y) = (2 ; -1) có là nghiệm của PT: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) không. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - GV nêu 2 PT yêu cầu học làm [?1] - Gọi 1HS trả lời miệng - GV: cặp số (2; -1) vừa là nghiệm của PT(1), vừa là nghiệm của PT (2)  ta nói rằng cặp số (2 ;-1) là 1 nghiệm của HPT: 2x + y = 3 x -2y = 4    - GV yêu cầu HS đọc TQuát (SGK) - GV khắc sâu kiến thức: “Cặp số ( 2; 1) là nghiệm của HPT: 2x + y = 3 x -2y = 4    Đúng hay sai? - HS làm [?1] ra nháp - HS trả lời miệng - HS ghi vở. - HS đọc bài - HS trả lời đúng 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Xét 2 PT: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) [?1]: Cặp số (2 ; -1) vừa là nghiệm của PT (1) vừa là nghiệm của PT (2)  ta nói rằng cặp số (2 ;-1) là 1 nghiệm của hệ phương trình: 2x + y = 3 x -2y = 4    *) Hệ PT bậc nhất 2 ẩn ax + by = c a'x + b'y = c' *) Tổng quát: (SGK- 9) HĐ2: MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - GV cho HS làm [?2] - Yêu cầu HS đọc SGK từ "Trên MP toạ độ đến của (d) và (d')" - GV: Để xét xem 1 hệ PT có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét VD sau: ? Hãy biến đổi các phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất rồi xét xem vị trí của 2 đường thẳng đó trên MP toạ độ. - GV yêu cầu HS vẽ 2 - HS điền từ - HS đọc SGK từ "Trên MP toạ độ đến của (d) và (d')" - HS trả lời - HS K lên bảng vẽ, 2. Minh họa hình học tập nghiệm của HPT bậc nhất 2 ẩn. [?2] Nghiệm. *) Ví dụ 1: Xét hệ PT x + y = 3 (d1) x - 2y = 0 (d2) x y x+y=3 x-2y=0 O 2 1 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ  Tìm nghiệm của hệ PT. - GV giới thiệu VD2 - Tương tự yêu cầu HS đoán số ng0 của HPT ? Nhận xét về 2 phương trình này. ? Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 PT như thế nào. ? Vậy hệ PT có bao nhiêu nghiệm? Vì sao. - GV: Một HPT bậc nhất có thể có bao nhiêu nghiệm? Ứng với mỗi vị trí toạ độ nào của 2 đường thẳng. - GV chốt lại và nêu phần TQ (SGK - 10) - GV nêu phần chú ý (SGK - 10) tìm nghiệm. - HS chú ý theo dõi. - HS đoán số nghiệm của hệ phương trình. - HS chỉ ra được: d1 // d2  Hệ vô nghiệm - HS trả lời - HS: đường thẳng trùng nhau  hệ có vô số nghiệm - HS đọc bài - HS đọc bài - HS trả lời * Trên MP toạ độ (d1) cắt (d2) tại (2; 1) Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (2; 1) *) Ví dụ 2: (SGK) (d1) // (d2) - Hệ đã cho vô nghiệm. *) Ví dụ 3: HPT: 2x - y = 3 -2x + y = -3 Tập nghiệm của 2 PT được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x - 3 [?3]: Hệ PT có vô số nghiệm. *) TQ: ( SGK/10) * Chú ý (SGK/11) HĐ3: TÌM HIỂU HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG ? Thế nào là hệ phương trình tương đương. - Tương tự hãy định nghĩa 2 hệ PT tương đương. - GV giới thiệu ký hiệu ( ) - GV: Lưu ý HS mỗi nghiệm của hệ phương trình là 1 cặp số. - GV cho HS làm bài 4 SGK - GV gọi 1HS đọc bài, nêu y/cầu của bài toán - HS đọc định nghĩa (SGK) - HS lắng nghe - 1HS đọc bài 3. Hệ PT tương đương a) Khái niệm (SGK/11) b) Ví dụ: x + y = 3 x -2y = 0     x + 2y = 4 x - y =1    vì tập nghiệm đều là {(2; 1)} Bài 4: (SGK - 11) a) Một nghiệm: Vì 2 đường thẳng đã cho có hệ số góc khác nhau. b) Vô nghiệm: Vì 2 đường thẳng phân biệt và có cùng hệ số góc. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV lần lượt gọi 4 HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét - HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. c) Một nghiệm. d) Vô số nghiệm 4. Củng cố ? Thế nào là 2 hệ phương trình tương đương. - GV chốt lại kiến thức cơ bản trong bài. + Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn + Nghiệm; số nghiệm + Cách minh hoạ tập nghiệm + Định nghĩa hệ tương đương. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn kiến thức cơ bản 2 bài đã học của chương III. - Bài tập 5 -> 9 (SGK-11, 12) - Tiết sau luyện tập Ngày giảng: 31/ 10/ 2018 (9A) Tiết 33: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho HS viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ. 2. Học sinh - Ôn tập cách vẽ đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ *) GV nêu yêu cầu kiểm tra: ? Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng? - HS trả lời miệng: + Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau. + Vô nghiệm nếu 2 đường thẳng song2. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ + Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau. - Bài 5 (SGK-11) - 2HS lên bảng đồng thời: a) Hệ có nghiệm (x ; y) =(1; 1) b) Hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1; 2). 2x-y =1 x-2y=-1 4 -x + y = 1 1 2 -1 0 1 -1 -1 0 1 2 -1 2x + y = 4 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ: LUYỆN TẬP - GV cho HS làm bài 7 SGK trang 12 - GV yêu cầu 2HS lên bảng tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình. - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ tọa độ. ? Xác định nghiệm chung của hai phương trình trên. - HS đọc và tìm cách làm - 2HS lên bảng làm - Thực hiện theo hướng dẫn - HS trả lời Bài 7 (SGK-12) a) PT: 2x + y = 4 (1) Nghiệm tổng quát x R y = -2x + 4     - PT: 3x + 2y = 5 (2) Nghiệm tổng quát x R 3 5 y = - x + 2 2       - Hai đg thẳng cắt nhau tại M (3; -2) + Thay x = 3; y = -2 vào vế trái phương trình (1) VT = 2x + y = 2.3 - 2 = 4 = VP 2x+y=4 1 5 2 4 3 2 -2 O 3x+2y=5 5 3 M y x Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV hướng dẫn thử lại để xác định nghiệm chung của hai PT - Y/c 1HS lên bảng thực hiện - Cho HS làm bài tập 9 SGK ? Để đoán số nghiệm của hệ phương trình này ta cần làm gì. - GV yêu cầu 1HS lên bảng giải câu b, HS còn lại làm nháp - GV yêu cầu HS khác nhận xét. - GV nhận xét đánh giá - Thực hiện theo hướng dẫn - 1HS lên bảng làm - HS đọc bài - HS: đưa các PT trên về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét. + Thay x = 3 ; y = -2 vào vế trái phương trình (2) VT = 3x + 2y = 3.3 + 2.(-2) = 5 = VP => Vậy cặp số (3; -2) là nghiệm chung của hai PT (1) và (2). Bài 9 (SGK-12) a) y = -x + 2 x + y = 2 2 3x +3y = 2 y = -x + 3          2 đg thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau  hai đường thẳng song song  hệ phương trình vô nghiệm. b) 3 1 y = x -3x -2y =1 2 2 -6x + 4y = 0 3 y = x 2          2 đg thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau  hai đường thẳng song song  hệ phương trình vô nghiệm. 4. Củng cố - GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm bài tập: 8; 10; 11 (SGK- 12). - Chuẩn bị bài: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết Ngày giảng: 14/ 11/ 2018 (9A) Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 2. Kỹ năng - Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ quy tắc. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm. Mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng. - HS trả lời: +) 1 nghiệm duy nhất nếu 2 đường thẳng cắt nhau +) Vô nghiệm nếu 2 đường thẳng song song +) Vô số nghiệm nếu 2 đường thẳng trùng nhau 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: TÌM HIỂU QUY TẮC THẾ - GV giới thiệu qui tắc thế gồm 2 bước thông qua VD1 - GV: hệ số x của PT (1) là bao nhiêu. Biểu diễn x theo y ? Lấy KQ (1') thế vào chỗ của x trong PT(2) ta có PT nào ? Nhận xét PT (2') ? Dùng PT(1') thay thế cho PT(1) của hệ và dùng PT(2') thay thế cho PT(2) ta được hệ nào ? Hệ PT này như thế nào với hệ (I) ? Giải hệ PT mới ta được kết quả x, y ntn. ? Có kết luận gì về nghiệm của hệ ? Các bước giải HPT bằng phương pháp thế - GV treo bảng phụ có ND qui tắc. Yêu cầu 2HS đọc quy tắc - HS quan sát - Hệ số của x là 1 - HS: Ta có PT (1’): x = 3y + 2 - HS: được PT (2’) -2(3y + 2) + 5y = 1 - HS chỉ còn một ẩn - HS trả lời - HS tương đương - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc bài 1. Quy tắc thế * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (I) x -3y = 2 (1) -2x +5y =1 (2)    - Bước 1: Từ (1) x = 3y + 2 (1') Thay (1') vào (2): -2(3y + 2) + 5y = 1 (2') - Bước 2: Ta được HPT (I) ( ) x = 3y+2 (1') -2 3y+2 +5y =1 (2')     x = 3y+2 x = -13 y = -5y = -5          Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) * Quy tắc: (SGK/13) HĐ2: ÁP DỤNG ? Rút y hay x từ PT nào. Vì sao. - HS trả lời: Biểu diễn y theo x 2. Áp dụng * Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: (II) 2x - y = 3 (1) x + 2y = 4 (2)    Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV yêu cầu 1HS lên bảng giải - GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - GV: Dù giải bằng cách nào cũng cho ta 1 kết quả duy nhất về nghiệm của HPT - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm ?1 - GV y/c đại diện 1 nhóm báo cáo - GV nhận xét, đánh giá - GV: Giải hệ PT bằng phương pháp đồ thị ta thấy tập hợp nghiệm của 2 PT  nhau  hệ vô số nghiệm, 2 đường thẳng //  hệ VN ? Vậy giải hệ PT bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì  GV đưa ra chú ý - GV HD VD3 - HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS nắm bắt - Nhóm bàn - HS lên bảng làm - HS nắm bắt - HS trả lời - HS quan sát và nắm bắt Biểu diễn x theo y từ PT(1) ( ) ( ) ( ) ( ) y = 2x -3 1' II x + 2 2x -3 = 4 2'     y = 2x -3 y = 2x -3 x = 2 y =15x -6 = 4 x = 2             Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (2 ; 1) [?1]: Giải hệ phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4x -5y = 3 1 3x - y =16 2 4x -5 3x -16 = 3 1' y = 3x -16 2'        x = 7 x = 7 y = 3x -16 y = 5        Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) = (7; 5) * Chú ý: SGK - 14 * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (III) ( ) ( ) 4x - 2y = -6 1 -2x + y = 3 2    ( ) ( ) ( ) 4x - 2 2x -3 = -6 1' y = 2x -3 2' 0x = 0 y = 2x - 3         Vậy HPT (III) có vô số nghiệm [?2]: Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Y/c HS làm [?2] - GV: HPT tính bởi CT: x R y 2x+3   = ? Nhận xét đường thẳng (d) và (d') - Y/c HS làm [?3] ? Có nhận xét gì về phương trình: 0x = -3 *) GV hướng dẫn: -) 4x + y = 2  y = -4x + 2 -) 8x + 2y = 1  y = -4x + 1 2  Có a = a', b  b', hai đường thẳng // với nhau. Vậy hệ đã cho như thế nào ? Qua các VD hãy tóm tắt cách giải HPT - HS lên bảng làm - HS trả lời - HS lên bảng làm - HS: không có giá trị nào của x thỏa mãn. - HS: Hệ vô nghiệm - HS trả lời miệng. 4x - 2y = -6 -2x + y = 3    4x - 2y = - 6  y = 2x + 3 (d) -2x + y = 3  y = 2x + 3 (d') Đường thẳng (d)  (d') vậy HPT trên có vô số nghiệm. [?3] ( ) y = -4x + 24x + y = 2 8x + 2 -4x + 2 =18x + 2y =1 y = 4x + 2 0x = -3            Vậy hệ vô nghiệm * Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế: (SGK/15) 4. Củng cố ? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm được hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - BTVN: 12; 16, 18, 19 (SGK - 15). - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 14/ 11/ 2018 (9A) Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 18/ 11/ 2019 (9B) Tiết 35: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho HS cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 2. Kĩ năng - Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: b) Năng lực chuyên biệt: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập GV cho về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp 2. Kĩ thuật IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc thế. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI (Lồng ghép với HĐ3: Luyện tập) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV cho HS làm bài tập 16 SGK - Gọi lần lượt 3HS lên bảng làm Bài 16 (SGK-16) a) ( ) y = 3x -53x - y = 5 5x + 2 3x -5 = 235x + 2y = 23        Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV hướng dẫn câu c: x 2 y 3 x y 10 0  =   + − = 3x = 2y x + y =10     - Gọi HS khác nhận xét y = 3x -5 y = 4 5x +6x -10 = 23 x = 3         Vậy HPT có nghiệm là (3; 4) b) 3x +5y =1 2x - y = -8    3x +5y =1 y = 2x +8     ( )3x +5 2x +8 =1 y = 2x +8 3x +10x + 40 =1 y = 2x +8         13x = -39 x = -3 y = 2x +8 y = 2         Hệ PT có nghiệm là (-3; 2) c) x 2 = y 3 x + y -10 = 0      3x = 2y x + y =10     ( )3 10- y - 2y = 0 y = 6 x = 4x =10- y         Hệ PT có nghiệm là (4; 6) ? Để XĐ được a, b ta làm thế nào, khi HPT có nghiệm là (1; -2) - HS trả lời ? Hệ PT mới có các ẩn là gì. - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi theo bàn, đổi chéo, nhận xét - GV nhận xét, chốt dạng. Bài 18 (SGK-16) a) (I) 2x + by = -4 bx -ay = -5    Thay x = 1; b = -2 vào hệ (I) (I) 2-2b = -4 -2b = -6 b + 2a = -5 b + 2a = -5           b = 3 b = 3 3+ 2a = -5 a = -4           - Gọi 1HS đọc đầu bài, nêu cách giải - Gọi 1HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa. Bài 19 (SGK-16) *) P(x) x + 1  P(-1) = - m + (m - 2) +(3n - 5) - 4n = 0  -7 - n = 0  n = - 7 (1) *) P(x) x - 3  P(3) = 27m + 9(m - 2) - 3(3n -5) - 4n = 0  36m - 13n = 3 (2) Thay n = -7 vào (2) ta được 22 m = - 9 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - GV chốt lại kiến thức của bài. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ *) Hướng dẫn HS làm bài 15 (SGK/11) ( )2 x +3y =1 a +1 x +6y = 2a    a) Khi a = -1 ta có HPT: ( ) x = 1-3yx + 3y = 1 2 1-3y + 6y = -22x + 6y = -2       x = 1-3y 0y = -4     Vậy hệ phương trình vô nghiệm b) Khi a = 0 ta có HPT: 1 x + 3y = 1 -6y + 3y = 1 y = - 3 x + 6y = 0 x = -6y x = 2            Hệ PT có 1 nghiệm duy nhất (2; 1 3 − ) c) Khi a = 1 ta có HPT: x + 3y = 1 x + 3y = 1 2x + 6y = 2 x + 3y = 1       Hệ phương trình có vô số nghiệm. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm hiểu trước cách giải HPT bằng phương pháp cộng đại số V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế - BTVN: 14; 15; 16b; 17; 18b (SGK/16) - Nghiên cứu trước bài: Giải PT bằng phương pháp cộng đại số. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_31_den_35_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf