1. Kiến thức:
- Nêu được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng được các công thức trên vào làm bài tập.
- Gấp, dán hình chóp và vẽ hình chóp đều.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 66: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/5/2012
Ngày giảng:3/4/2012.
Tiết 66. Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng được các công thức trên vào làm bài tập.
- Gấp, dán hình chóp và vẽ hình chóp đều.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Chuẩn bi miếng bìa hình 134 trang 124 và bảng phụ bài 50.
2. HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như hình 134.
III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận
IV. Tổ chức giờ học:
* Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiêu: - Viết được công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Đồ dùng: không
- Tiến hành:
- Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Làm bài 45b trang 124.
Diện tích đáy của hình chóp đều là S = a234 = 8234 = 16 3 (cm2)
Thể tích hình chóp đều là: V = 13 S.h = 13 16 3.16,2 ≈ 149,65 (cm3)
* Hoạt động 1: Dạng bài tính toán(22')
-. Mục tiêu: -Vận dụng được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều vào làm bài tập
-. Đồ dùng: bảng phụ bài 50.
-. Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài 49a trang 125.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình bài 49a.
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh.
- Gọi HS tại chỗ trình bày cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét và đối chiếu kết quả.
- GV kiểm tra đánh giá bài làm của HS.
*Bước 2: HĐ cả lớp
- Yêu cầu HS làm bài 50 trang 125.
- GV gthiệu hình vẽ bài 50 lên bảng phụ.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm bài 50a.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều ?
- Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
- Để tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều ta làm ntn ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài 50b.
- GV nhận xét và chốt lại cách tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều.
1. Bài 49a trang 125
Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
Sxq = p.d = 12. 6.4.10
= 120cm2
Bài 50 trang 125
a) - HS làm bài 50 trang 125.
- HS quan sát hình trên bảng phụ.
cụt là hình thang cân.
- Diện tích xung quanh = 4 lần diện tích 1 mặt bên.
AO = 12cm và BC = 6,5cm
Giải
Thể tích của hình chóp đều là : V= 13 S.h = 13 6,52.12
= 169,8 (cm3)
b)
Diện tích một hình thang cân là: 2+4.3,52 =10,5 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là
Sxq = 4. 10,5 = 42(cm2)
* Hoạt động 2. Dạng bài gấp, dán hình chóp đều.(10')
- Mục tiêu: - Gấp, dán hình chóp và vẽ hình chóp đều.
- Đồ dùng: Chuẩn bị miếng bìa hình 134 trang 124
- Tiến hành:
*Bước 1: HĐ nhóm
- Yêu cầu HS làm bài 47 trang 124.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 47.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét thống nhất kết quả và củng cố cách làm bài 47.
2. Bài 47 trang 124
- Hình 4 khi gấp và dán chập 2 tam giác lại sẽ được hình chóp đều.
- Hình 1, 2, 3 khong gấp được 1 hình chóp đều
V.Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 3 ph
- Xem lại cách làm của các dạng bài đã chữa.
- BTVN: Ôn lại các khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
- Làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
File đính kèm:
- t66.doc