Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 28: Diện tích tam giác

- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác

- Biết vận dụng các công thức tính diên tích tam giác. Chứng minh công thức thông qua ba trường hợp. Rèn tư duy phân tích, lập luận có lô gíc trong chứng minh bài tập

- Có ý thức tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận và tính thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV :Bảng phụ vẽ hình 126, bài 16, 17 Sgk/121

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 28: Diện tích tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 09/12 Dạy :10/12 Tiết 28 DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. Mục tiêu bài học Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác Biết vận dụng các công thức tính diên tích tam giác. Chứng minh công thức thông qua ba trường hợp. Rèn tư duy phân tích, lập luận có lô gíc trong chứng minh bài tập Có ý thức tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận và tính thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV :Bảng phụ vẽ hình 126, bài 16, 17 Sgk/121 HS : Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Viết công thức tính diện tích tam giác vuông ? A B C Vậy từ tam giác trên ta có thể vẽ thành hai tam giác vuông được không ? Cách vẽ ? SABC = S? + S? SABH = ? SACH = ? Vậy SABC = ? Mà BH + HC = BC Vậy SABC = ? AH là gì của tam giác ABC ? Ứng với cạnh nào ? Vậy diện tích tam giác bằng gì? Hoạt động 2: Định lí GV treo bảng phụ vẽ hình 12 Khi H B Tam giác ABC trở thành tam giác gì ? => SABC = ? Trường hợp 2 chúng ta đã chứng minh ở phần trước Trường hợp 3 ta thấy SABC = ? ?. GV cho học sinh thực hành cắt hình và lên dán trên bảng. Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 16 Sgk/121 Hình a: vì sao ? Hình b ? Hình c ? Bài 17 Tam giác AOB là tam giác gì ? => SAOB = ? Mặt khác OM là gì của tam giác AOB ? => SAOB = ? => Kết luận ? S = ½ a.b A B H C Được Vẽ AH vuông góc với BC SABH + SACH SABH = ½ AH . BH SACH = ½ AH . HC SABC = ½ AH . (BH + HC) = ½ AH . BC Đường cao Cạnh BC Nửa tích một cạnh với đường cao tương ứng = ½ BC . AH = SABH - SAHC Có cạnh và đường cao là bằng các cạnh của hình chữ nhật. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng các cạnh của hình chữ nhật. Có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật. Đường cao là cạnh của hình chữ nhật phụ và bằng h Vuông = ½ OA . OB đường cao ứng với cạnh AB = ½ OM . AB OA . OB = OM . AB 1. Định lí Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. A S = ½ a.h h B H C a h Chứng minh ?. 2. Bài tập Bài 16 Sgk/121 a. Vì tam giác có cạnh là một cạnh của hình chữ nhật và đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. Tam giác vuông có cạnh và đường cao tương ứng là các cạnh của hình chữ nhật. c. Tam giác có cạnh a là một cạnh của hình chữ nhật, đường cao tương ứng là độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật. Bài 17 Sgk/121 A M O B Giải thích vì sao OA.OB=OM.AB Ta có: AOB vuông tại O => SAOB = ½ OA . OB (1) Mặt khác OM AB => SAOB = ½ OM . AB (2) Từ (1) và (2) => ½ OA . OB = ½ OM . AB Hay OA . OB = OM . AB Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lí thuyết, công thức tính diện tích tam giác chuẩn bị tiết sau luyện tập BTVN: 18, 19, 20, 21 Sgk/121, 122.

File đính kèm:

  • docTIET28.doc