Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập

. Mục tiêu bài học

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông thông qua các hình khác.

- Có kĩ năng áp dụng và vận dụng linh hoạt vào bài tập, có kĩ năng tư duy phân tích và lập luận trong chúng minh

- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :18/11 Dạy :19/11 Tiết 22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông thông qua các hình khác. Có kĩ năng áp dụng và vận dụng linh hoạt vào bài tập, có kĩ năng tư duy phân tích và lập luận trong chúng minh Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước, Êke HS: Thước, Êke III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 83 GV treo bảng phụ cho học sinh xác định Đ, S Bài 84 Yêu câu học sinh ghi GT, KL Dự đoán AEDF là hình gì ? Vì sao ? Dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành ? Vậy vị trí của điểm D ở chỗ nào trên cạnh BC ? Khi Khi ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Dấu hiệu nhận biết hình vuông qua hình chữ nhật ? ( Dựa vào đường chéo) => Điểm D nằm ở vị trí nào trên cạnh BC ? bài 85 cho học sinh hoàn thành GT, Kl Tứ giác ADFE có ? => ADFE là hình ? Mặt khác góc A = ? =>ADFE là hình ? AD ? AE => ADFE là hình ? Tứ giác DEBF có yếu tố nào? =>DEBF là hình gì ? => DE?BF Tương tự => AF?CE => MENF là hình gì ? Mà AEFD là hình gì ? từ đâu? ME?MF góc EMF = ? Cần thêm yếu tố nào ? => Kết luận ? Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập a. S; b. Đ; c. Đ; d.S ; e. Đ gt ABC , Dnằm giữa BvàC DE//AB, DF//AAC Kl a. AEDF là hình gì ? b. Tìm DBC để AEDF là hình thoi c. ABC vuông tại A. AEDF là hình gì? Tìm D để AEDF là hình vuông. Hình bình hành vì có DE//AB, DF//AAC Hình bình hành có đường chéo là phân giác của một góc. là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC Hình chữ nhật Đường chéo là phân giác của một góc D là giao điểm của tia phân giác của goác A với cạnh BC. Học sinh tự hoàn thành Gt, Kl AE//DF, AE=DF hình bình hành. 900 hình chữ nhật AD = AE hình vuông EB// = DF là hình bình hành song song AF//CE là hình bình hành vuông từ cm a vuông góc 900 hai cạnh kề bằng nhau EMFN là hình vuông Bài 83 Sgk/109 Các câu: a, d Sai Các câu: b, c, e Đúng Bài 84 Sgk/109 A F E B D C Chứng minh a. Ta có: Tứ giác AEDF có DE//AB, DF//AAC => AEDF là hình bình hành b. Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của góc A ( Theo dấu hiệu nhận biết hình thoi) Vậy D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi. c. Khi ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật. Vậy để hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi đường chéo AD là phân giác của góc A. Vậy D là giao điểm của tia phân giác của goác A với cạnh BC. Bài 85 Sgk/109 E A B M N D C F Chứng minh a.Tứ giác ADFE có AE//DF, AE=DF => ADFE là hình bình hành. Mặt khác ADFE có góc A = 900 =>ADFE là hình chữ nhật mà AD = AE (gt, AD= ½ AB) => ADFE là hình vuông. b. Tứ giác DEBF có EB// = DF ( gt) =>DEBF là hình bình hành => DE//BF Tương tự => AF//CE => MENF là hình bình hành. Mà AEFD là hình vuông (tm a) =>MEMF góc EMF = 900 ME = MF => EMFN là hình vuông.( đpcm) Hoạt động 3: Dặn dò Về xem lại kĩ lý thuyết ,và các dạng bài tập đã chữa. Ôn tập lại kiến thức tiết sau ôn tập chương BTVN: 87, 88, 89 Sgk/111.

File đính kèm:

  • docTIET22.doc