I - MỤC TIÊU
- HS củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu thì ”; minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
- Bước đầu biết chứng minh một định lí.
II - CHUẨN BỊ
Thước thẳng, êke, bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 13 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:
Luyện tập
(Ngày soạn : 12/10/2006; Ngày dạy: /10/2006)
I - Mục tiêu
- HS củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dưới dạng “nếu thì ”; minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
- Bước đầu biết chứng minh một định lí.
II - Chuẩn bị
Thước thẳng, êke, bảng phụ.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Thế nào là định lí? Định lí gồm mấy phần ?
- Bài tập 50 (SGK-Trang 101).
3. Bài mới.
- GV đưa bảng phụ bài tập sau: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí? Nếu là định lí, hãy minh hoạ trên hình vẽ, ghi GT, KL.
1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
3. Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.
4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
? Hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng “nếu...thì...”
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày phần a, b.
- GV treo bảng phụ phần c. HS lên bảng điền vào dấu (...)
- Yêu cầu HS tìm cách chứng minh định lí một cách ngắn gọn hơn.
- HS đọc đề, tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài toán.
- HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
(Không yêu cầu HS phải vẽ được hình trong tất cả các trường hợp có thể xẩy ra)
- GV hướng dẫn HS chứng minh
? So sánh các góc xOy, x’O’y’ với góc xEy’
Bài tập.
M
B
A
1.
GT M là trung điểm của AB
KL MA = MB =
2.
n
z
m
y
x
O
3.
c
4.
1
1
A
b
a
B
Bài tập 53 (SGK-Trang 102).
Bài tập 44 (SBT-Trang 81).
Chứng minh: Ta có:
4. Củng cố.
- Cách nhận dạng một định lí.
- Thể hiện định lí dưới dạng “nếu...thì...”.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa.
- Bài tập 54, 55, 56 (SGK-Trang 104)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I theo hệ thống câu hỏi ôn tập.
Tiết 14:
ôn tập chương I
(Ngày soạn: 12/10/2006; Ngày dạy: /10/2006)
I - Mục tiêu
- HS hệ thống hoá lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.,
II - Chuẩn bị
Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
Kết hợp trong khi ôn tập.
3. Bài mới.
- GV treo bảng phụ có nội dung sau :
Mỗi hình vẽ trong bảng cho biết nội dung kiến thức gì?
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ để trình bày.
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài 54.
? Thế nào là một định lí
- HS quan sát hình vẽ để tìm các cặp đường thẳng vuông góc, song song
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình theo tỉ lệ.
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ và đặt tên các đường thẳng, các điểm.
? Nhận xét quan hệ giữa hai đường thẳng d và d’.
? Tính x.
Bài tập 54 (SGK-Trang 103).
- Năm cặp đường thẳng vuông góc:
d1^ d8, d1 ^ d2, d3 ^ d4,
d3 ^ d5, d3 ^ d7.
- Bốn cặp đường thẳng song song:
d4 // d5, d4 // d7,
d7 // d5, d2 // d8.
Bài tập 56 (SGK-Trang 104).
Bài tập 59 (SGK-Trang 104).
.
4. Củng cố.
- GV lưu ý HS bài tập 58 và các bài tương tự, trước tiên ta phải chứng minh hai đường thẳng song song sau đó mới được sử dụng tính chất của hai đường thẳn song song để tính các góc.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, học thuộc 10 câu trả lời câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập 57, 59, 60 (SGK -Trang 104).
- Bài tập 45, 47 (SBT-Trang 82).
Ngày16 tháng 10 năm 2006.
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 7.doc