I/ Mục tiêu:
- ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 65: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 65 Ngày giảng ...../......../............
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
- 3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HS viết kl của bài toán A
B C
Hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
gt DABC, AC < AB
BD = BA; CE = AC
kl a. So sánh AC và AB
b. So sánh AD và AE
Phân tích:
Em có nhận xét gì về AC và AB?
AB quan hệ thế nào với AC?
AC quan hệ thế nào với AB?
So sánh AC với AB?
Hs vẽ hình và điền dấu (> ; <) vào các chỗ trống (.....) cho đúng
Kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa giải thích các làm
Hãy phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp xét trường hợp nhọn
Nửa lớp còn lại xét tù
M
H N P
tù đường cao MH nằm ngoài DMNP => N nằm giữa H và P
=> HN + NP = HD => HN < HP
=> tia MN nằm giữa tia MH và NP
=> PN + NH = PH
=> NH < PH
I/ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác:
- Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
1/86: áp dụng:
Cho DABC có
a. AB = 5cm ; BC = 8cm ; AC = 7cm
Hãy so sánh các góc của tam giác
b. Â = 1000 ; = 300
Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác
Bài 63/SGK:
A
D B C E
a. DABC có AC < AB (gt)
=> AC < AB (1)
Xét DABD có AB = BD (gt)
=> DABD => Â1 =
Mà DAC = Â1 +
+ = Â1= (2)
CM tương tự
=>Ê = (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => < Ê
II/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu:
2/86: A
d B H C
Bài 64/87/SGK:
a. Trường hợp nhọn
M
N H P
II/ Quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác: 1/86:
áp dụng:
+ Có tam giác nào mà 3 cạnh có độ
dài như sau không:
a. 3cm; 6cm ; 7cm
b. 4cm ; 8cm ; 8cm
c. 6cm ; 6cm ; 12cm
+ Có thể vẽ được mấy tam giác (phân
biệt) với 3 cạnh là 3 trong 5 đoạn có
độ 1cm; 2cm; 3cm; 4cm và 5cm
4/ Củng cố:
- Hoàn thành bài trên phiếu học tập (nếu còn thời gian)
5/ Dặn dò:
- Tiết sau ôn tập tiếp với các nội dung: các đường đồng quy trong tam giác; tính chất và CM tam giác cân
- Làm các câu hỏi ôn tập và các bài tập 67, 68, 69, 70/SGK
Tuần : 34 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 66 Ngày giảng ...../......../............
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Ôn và hệ thống nội dung các kiến thức: các loại đường đồng quy trong một tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HS ghép ý để được khẳng định đúng
Có 2 cách xác định trọng tâm tam giác:
- Xác định giao của 2 trung tuyến
- Xác định trên một trung tuyến điểm cách đỉnh ⅔ độ dài trung tuyến
M Hướng dẫn HS vẽ
hình, ghi gt, kl của
bài toán
Q
K
N
I R
P
H
Có nhận xét gì về DMPQ và DRPQ?
Vẽ đường cao PH
có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)
=>
Hai đường thẳng phân biệt a & b không song song thì chúng phải cắt nhau gọi giao điểm của a & b là E
DESQ có SR^EQ(gt)
QP^ES (gt)
=> SR và QP là 2 đường cao của D
SRQP = Error! Bookmark not defined. => M là trực tâm của tam giác t
A R
D 1 23
B C
K
H
y
E
x
e. Theo câu c => EA^DF
CM tương tự => FB^DE và BC^EF
Vậy EA; FB; DC là các đường cao của DDEF
4/86: a - d’ ; b - a’ ; c - b’ ; d - c’
5/86: a - b’ ; b - a’ ; c - d’; d - c’
6/86:
a. Nêu tính chất của trọng tâm của tam giác; cách xác định trọng tâm
b. Ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác
7/87: Tam giác cân (không đều) chỉ có 1 đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao.
Bài 67/SGK:
DMNP
gt Trung tuyến MR
Q: trọng tâm
a. Tính SMPQ : SRPQ
kl b. Tính SMNQ : SRNQ
c. So sánh SRPQ và SRNQ
=> SSQN = SQNP = SQPM
Bài 69/SGK:
a S
P
M
H E
b Q R
Bài 91/BT:
Hướng dẫn:
a. EÎ phân giác xC => EH = EG EÎ phân giác By => EG = EK
=> Eh = EG = EK
b. EH = EK => AE là tia phân giác BÂC
c. Có EA là phân giác BÂC
AF là phân giác cắt CÂt mà BÂC và CÂt là 2 góc kề bù nên AE ^DF
d. The c => AE là phân giác BÂC tương tự BF là phân giác AC; CD là phân giác AB
Vậy AE, BF, CD là các đường phân giác của DABC
4/ Củng cố: Hoàn thành hướng dẫn bài 91
5/ Dặn dò:
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lý tính chất của từng bài
- Làm bài số 82, 84, 85/BT
- Về hcọ ôn tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần : 35 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 68 Ngày giảng ...../......../............
ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức: các loại đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày.
a) a^MN
b^MN => a//b (cùng ^MN)
b) NP = 1300
HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày bài giải
Hướng dẫn; vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a và đi qua điểm O
A
1 2
2 1 1 2
B C
Góc A2 quan hệ như thế nào với các góc của tam giác ABC? vì sao?
Tương tự
Phát biểu định lý góc ngoài của 1 tam giác
Hoàn thành bài điền vào ô trống và bài 5/92
A D
B D
B
A C
HS vẽ hình ghi gt, kl
y
B
C
E
O D A
I/ Đường thẳng song song:
- Thế nào là 2 đường thẳng song song
- Phát biểu tiên đề ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ
Bài 2/91: Cho hình vẽ
M P a a) Giải thích
500 vì sao a//b
b b) Tính NP
N Q
Bài 3/91: Cho hình vẽ. Biết a//b
a C Ĉ = 440 = 1320
Tính CÔD
O t
D b
CÔD = 920
II/ Quan hệ cạnh, góc trong tam giác:
- Định lý tổng 3 góc của tam giác viết đẳng thức minh hoạ
- Định lý quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác. Viết bất đẳng thức minh hoạ
- Định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Cho hình vẽ:
A Hãy điền các
dấu “<” hoặc
“>” thích hợp
vào ô vuông
B H C
AB BH
AH AC
AB AC HB HC
III/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
- Trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
- Các trường bằng nhau đặc biệtcủa 2 tam giác vuông
Bài 4/92:
xôy = 900
DO = OA; CD^OA
EO = EB; CE^OB
a. CE = OD
b. CE^CD
c. CA = CB
d. CADE
c. A, C, B thẳng hàng
4/ Củng cố:
- Hoàn thành bài 4/92
5/ Dặn dò:
- Ôn lý thuyết câu 9, 10
- Làm bài 6, 7, 8, 9/92 & 93/SGK
Tuần : 35 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 69 Ngày giảng ...../......../............
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán hình học
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác
Bài tập cho hình vẽ điền vào các ô trống ......... cho đúng, chuẩn bị trên bảng phụ
Nêu định nghĩa, tính chất, cách CM : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
E
D
A C
Gợi ý:- DĈE bằng góc nào?
- Làm thế nào để tính được CB; DÊC
áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào DDCE => DÊC = 610 áp dụng định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D vào DCDE => đpcm
HS hoạt động nhóm
K
A
1 E
B 21 2
H
C
Đại diện các nhóm lên trình bày các câu
b) Theo câu a => BE là trung trực của AHC (Tính chất đường trung trực
đoạn thẳng)
I/ Các đường đồng quy của tam giác: Tam giác có các đườngđồng quy là:
- Đường trung tuyến
- Đường phân giác
- Đường trung trực
- Đường cao
II/ Một số dạng tam giác đặc biệt:
Bài 6/92:
DADC; DA = DC
AĈD = 310 AD = 880
CE//BD
a.Tính DĈE; DÊB
b. Trong DCDE, cạnh nào lớn
nhất? Vì sao
a. DA là góc ngoài của DDBC nên
DA = BC + BĈD
=> BC = DA - BĈD
= 880 - 310 = 570
b. Trong DCDE có:
DĈE < DÊC < EC (570 < 610 <620)
=> DE < DC < EC
Vậy trong DCDE cạnh CE là lớn nhất
Bài 8/92:
DABC, Â = 900, phân giác BE
HÎBC; EH^BC
ABHE = Error! Bookmark not defined.
a. DABE = DHBE
b. BE là đường trung trực của AH
c. EK = EC
d. AE < EC
Chứng minh:
a. DABE và DHBE có:
 = = 900
BE chung
(gt)
=> DABE = DHBE
=> EA = EH và BA = BH
c. DAEK & DHEC
 = = 900
AE = HE (CM trên)
Ê1 = Ê2 (đ đ)
=> DAEK = DHEC (g.c.g)
=> EK = EC
4/ Củng cố:
- Trong quá trình ôn
5/ Dặn dò:
- Một mùa hè vui vẻ nhưng đừng quên kiến thức
File đính kèm:
- ÔN TẬP CN.doc