Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 46: Luyện tập

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác

 Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tự rèn luyện trong học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26-01-2008 TIẾT 46: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác - Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tự rèn luyện trong học tập II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc 2. Chuẩn bị của HS: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 ph) HS1 : - Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D ? - Vẽ hình tóm tắt các định lý, ký hiệu Đáp án : HS phát biểu SGK 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta củng cố kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP Giải bài tập 3 tr 56 SGK DABC với  = 1000 ;= 400 a) Tìm cạnh lớn nhất? b)DABC là D gì ? Giải : a) DABC có :  ++=1800 Þ = 1800 -(  +) = = 1800 -(1000 + 400) = 400 Vậy  > và Þ cạnh BC đối diện  là cạnh lớn nhất. b) = = 400 Þ DABC cân tại A Bài tập 3 tr 24 SBT DABC có > 900 (gt) Þ>Þ AD > AB (đl2) ( Þ AC > AD (đl2). Vậy AB < AD < AC HĐ 1 : Chữa bài tập Giải bài tập 3 tr 56 SGK (đề treo bảng phụ) Gọi 1HS đọc to đề bài Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải GV gọi HS nhận xét Bài tập 3 tr 24 SBT (đề treo bảng phụ) Gọi 1HS đọc to đề bài Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải GV gọi HS nhận xét 1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ 1 HS lên bảng giải HS : nhận xét sửa sai nếu có 1HS đọc to đề bài 1HS lên ghi GT, KL và giải 20 ph Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Giải bài 5 tr 56 SGK Xét DDBC có > 900 Þ > ( < 900) Þ DB > DC. Có < 900 Þ < 900 Þ DB Vậy DA > DB > DC Hạnh đi xa nhất Giải bài 5 tr 56 SGK (bảng phụ) Tương tự bài 3 SBT HS : đọc đề HS : giải miệng bài toán HS : nhận xét sửa sai Bài tập 6 tr 56 SGK a)  = ; b)  >; c)  < HS : đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở bài tập 1 HS lên bảng giải HS nhận xét Bài tập 6 tr 56 SGK AC = AD + DC (D nằm giữa A và C) mà DC = BC (gt) Þ AC = AD + BC Þ AC > BC Þ > Â. Vậy c) đúng Bài 7 tr 24 SBT (Treo bảng phụ) Cho D ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BÂM và MÂC. GV gợi ý : Kéo dài AD 1 đoạn MD = MA Þ Â1 = ? Vì sao? Vậy để so sánh Â1 và Â2 ta so sánh và Â2 HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình ghi GT, KL HS Trả lời : 1HS khác lên bảng trình bày Bài 7 tr 24 SBT GT DABC ; AB < AC BM = MC KL BÂM ? MÂC Chứng minh Kéo dài AM đoạn MD = AM. Xét DAMB và DDMC Có MB = MC (gt) (đđ), MA = MD (cách vẽ)ÞDAMB=DDMC (c.g.c) Þ Â1 = ; AB = DC (cmt) Þ AC > DC Þ > Â2 mà = Â1 Þ Â1 > Â2 7 ph Hoạt động 3: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 9 tr 25 SBT GT DABC ;  = 900 ; = 300 ; BM = MC KL AC = Chứng minh Trên cạnh CB lấy CD =CA DABC :  =1v, = 300 Þ = 600. Xét DCAD có CD = CA (cvẽ) = 600 ÞCAD đều ÞAD = CD = AC vì Â1 = 600 ÞÂ2 = 300 xét DADB có = Â2 = 300 Þ DADB cân ÞAD = BD Vậy :AC = CD = DB = Bài 9 tr 25 SBT (treo bảng phụ) Chứng minh rằng nếu 1 D vuông có 1 góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền Gợi ý : Trên cạnh CB lấy CD = CA. Xét DACD, DADB để đi tới kết luận HS : hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph). - Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D - BTVN 5, 6, 8 tr 24, 25 SBT - HD : So sánh BK, BC Trong tam giác ABC có góc A = 900 => góc C = 900 Trong tam giác ABK có góc K2 > 900 => góc K2 > góc C Trong tam giác BKC có góc K2 > góc C => BC > BK - Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn định lý Pytago IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doch7-tu25-ti46-luye¦n ta¦p.doc