Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 39 - Luyện tập

Mục tiêu:

- HS củng cố khắc sâu định lý pitago(thuận và đảo).

- HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài toán tính cạnh của tam giác vuông và ngược lại

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ1(57/130), Bp2(58/131), Bp3(60/133),

 MTBT.

 HS: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ nhóm, MTBT.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 39 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 06.02.2009 Tiết 39 Ngày giảng: 10.02.2009 luyÖn tËp I. Mục tiêu: - HS củng cố khắc sâu định lý pitago(thuận và đảo). - HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài toán tính cạnh của tam giác vuông và ngược lại II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ1(57/130), Bp2(58/131), Bp3(60/133), MTBT. HS: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ nhóm, MTBT. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Hs1: Phát biểu định lý pitago. Vẽ hình, viết hệ thức minh họa. Làm bài tập 55/SGK HS2: Phát biểu định lý pitago đảo. Vẽ hình minh hoạ, viết hệ thức. Làm bài 56c(sgk). - Nhận xét, kl. 2 HS trả bài HS lớp làm nháp, nhận xét,... Luyên tâp - Làm bài tập 57sgk(Bphụ1): + Hãy chỉ ra chỗ sai trong lời giải của Tâm ABC có góc nào vuông? - Hãy hoạt động theo nhóm 5’ làm bài tập 58sgk. Gợi ý: gọi đường chéo của tủ là d - Nhận xét, kl. - Hãy hoạt đông cá nhân 5’ làm bài tập 60/133sgk: + Yc hs vẽ hình + Để tính AC, BH ta xét những tam giác vuông nào? + Xét tam giác vuông AHC => AC =? + Xét tam giác vuông AHB => BH =? - Nxét, kl. Bài 57/SGK: HS trả lời: Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng các bình phương 2 cạnh còn lại AC là cạnh lớn nhất bằng 17cm ABC có = 900 Bài 58/SGK: HS hđ nhóm 5’ hoàn thành Đại diện 2 nhóm trình bày: Ta có: d2 = 202 + 42 (định lý ) d2 = 400 + 16 = 416 => d = 20,4 (dm) => tủ không bị vướng vào trần nhà. Nhóm khác nhận xét,... A Bài 60/133sgk: 1 HS vẽ hình HS hđ cá nhân 5’ Hai hs trình bày B H C vuông AHC (= 900) nên theo định lý Pytago, ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 = 202 AC = 20cm vuông AHB (= 900) nên theo định lý Pytago, ta có: AB2 = AH2 + HB2 Hay 132 = 122 + BH2 BH2 = 132 – 122 = 25 = 52 BH = 5cm. HS khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: - Ôn nội dung định lý Pytago(thuận và đảo). - Đọc có thể em chưa biết - Làm bài 59, 61/SGK. - Chuẩn bị bài: “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”. + Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông đã học. + Soạn ?1, ?2. + Để chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau ta chứng minh điều gì? IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 39.doc