Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 - Bài 6: Tam giác cân (tiếp)

Cho hình vẽ sau . Chứng minh :

AB = AC và B = C

Xét Δ AHB ( H=900) và Δ AHC ( H = 900) : A = A (gt)

 AH là caïnh chung

Δ AHB = Δ AHC ( cgv-gn)

+ AB = AC (Cạnh tương ứng) + B = C (Góc tương ứng)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 - Bài 6: Tam giác cân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP:HABC12Cho hình vẽ sau . Chứng minh :AB = AC và B = C+ AB = AC (Cạnh tương ứng) + B = C (Góc tương ứng) Δ AHB = Δ AHC ( cgv-gn)KIỂM TRA BÀI CŨGiảiXét Δ AHB ( H=900) và Δ AHC ( H = 900) : A = A (gt) AH là caïnh chung 1 2 BÀI 6: TAM GIÁC CÂN1 /Tam giác cân:ĐỉnhCạnh bênCạnh đáyABCb) Ví dụ : Δ ABC có AB = AC ABC cân tại Aa) Định nghĩa : sgk/125Góc ở đáyTiết 35:?1vhC6ABHDE622422Trong hình vẽ bên có tam giác nào cân ? Cân tại đâu ? Vì sao ?* Tam giác ABC cân tại A , vì có AB = AC = 4* Tam giác ADE cân tại A , vì có AD = AE = 2* Tam giác ACH cân tại A , vì có AC = AH = 4* Tam giác CHB cân tại C , vì có CB = CH = 6?1Giải2 / Tính chất :BCHA1212a) Định lí 1 : sgk/126BÀI 6 TAM GIÁC CÂN1 /Tam giác cân:Tiết 35:GT Δ ABC : AB = ACKL B = Cb) Định lí 2 : sgk/126KL Δ ABC cân tại AGT Δ ABC : B = Cc ) Tam giác vuông cân :* Định nghĩa : sgk/126BÀI 6 TAM GIÁC CÂNTiết 35:ABC* Kết luận : TrongΔ vuông cân , 2 góc nhọn bằng nhau và mỗi góc bằng 45°3 – Tam giác đều :a) Định nghĩa : sgk/126* Tính số đo mỗi góc của Δ đều :ABC+ Vì AB = AC nên Δ ABC cân tại A B = C+ Vì AB = BC nên Δ ABC cân tại B A = C* Vậy A = B = C = = 60°b) Kết luận : TrongΔ đều có 3 cạnh bằng nhau , 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 60°BÀI 6 TAM GIÁC CÂNTiết 35 :Bài tập 1Điền từ thích hợp vào ô trống để có các mệnh đề đúng :a) Trong một tam giác đều , mỗi góc bằng .60°b) Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là .Tam giác đềuc) Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là .Tam giác đềuBÀI TẬP CỦNG CỐ Trong hình vẽ sau , có Δ nào cân ? Δ nào đều ? Tại sao ?OKPMNBài tập 2* Δ MOK cân tại M , vì MO = MK ; * Δ NOP cân tại N , vì NO = NP* Δ OKP cân tại O , vì OK = OP* Δ OMN đều , vì OM = MN = NOBTDPHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1) Học thuộc và hiểu rõ định nghĩa , tính chất tam giác cân , tính chất và các hệ quả của tam giác đều .2) Làm các bài tâp : 46 , 48 , 50, 52 ( Trang 127 , 128) .3) Đọc Bài đọc thêm ( Trang 128 , 129 ) .CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.DBCAChứng minh : Δ ADB = Δ ADC (g-c-g)Suy ra : AB = ACVì Δ ABC vuông cân tại A B = C = = 45°* Cho hình vẽ .Tính số đo B , C ?ABCTrả lời- Tam giác ABD cân tại A, vì : AB = AD .- Tam giác ACE cân tại A , vì : AC = AE .Tam giác IGH cân tại I , vì :G = 180° - ( 70° + 40° ) = 70°G = HLưu ý : Hình vẽ b này không chính xác , vì khi vẽ Δ cân tại I mà không vẽ IG = IHABCDEHình aIGH40°70°Hình bBài tập 2Bài tập 49 (Trang 127)a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40° .ABC40°Giải a)Δ ABC cân tại ATa có :Bài tập 3B = C == 70°=Vậy B = C = 70°Bài tập 49 (Trang 127)ABC40°Giải- Vì Δ ABC cân tại A B = C .- Mà C = 40° , nên B + C = 80°- Do đó A = 180° – 80° = 100°b) Cho tam giác ABC cân tại A , góc C = 40° . Tính góc A ?Bài tập 51 (Trang 128)Cho Δ ABC cân tại A , BE = CD , I là giao điểm BD với CE . a) So sánh góc ABD và góc ACE . b) Tam giác IBC là Δ gì ? Tại sao ?Hướng dẫn giảiCâu b : Vì đã c/m nên dễ dàng suy ra Δ IBC là Δ gì .Câu a : - CM Δ BEC = Δ CDB , suy ra . – Dưa vào t/c Δ cân sẽ suy ra HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀABCDEI2112

File đính kèm:

  • ppttam giac can(12).ppt