Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 6: Ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba hệ quả

 - Tiếp tục củng cố lại kiến thức về hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả thông qua giải bài tập

 - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau

 - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác,

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 6: Ôn tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba hệ quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 : Ngày soạn:0 /01/2009 Ngày dạy: 0 /01/2009 Tiết 6: ÔN TẬP CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU THEO BA HỆ QUẢ I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố lại kiến thức về hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả thông qua giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo ba hệ quả .Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố tương ứng bằng nhau - Phát huy trí lực,làmviệc tập trung của học sinh, vẽ hình chính xác, II.CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Soạn giáo án,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc 2. Học Sinh: Bài tậplàm ở nhà SGK, Thước thẳng, compa thước đo góc, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề: 4.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài1: Chứng minh theo trường hợp ( cạnh góc vuông – cạnh góc vuông) Cho MỴ trung trực của AB so sánh MA và MB. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ. Xét AMI và BMI vuông tại I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) => AIM=BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Bài 1: Bài 2 Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó. AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ABI=KBI (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác . CAI vuông tại I và CKI tại I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) => AIC = KIC (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của Bài 2: Bài 3 cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC). a) Cm: BA=BE b) K=BADE. Cm: DC=DK. Xét ê ABD và êACD có ABD = ACD = 90 BAD= CAD AD là cạnh huyền chung Suy ra ê ABD = êACD Xét ê BED và êCHD có : ABE = ACH = 90 D= D ( đối đỉnh) BD=CD (vìê ABD=êACD ) Suy ra ê BED = êCHD Xét êABH vàêACE có : ABE = ACH = 90 AB = AC Và BAH= CAE Suy ra êABH = êACE Bài 3: GT ABC vuông tại A BD: phân giác DE^BC DEBA=K KL a)BA=BE b)DC=DK Hoạt động 2: Hướng dẫn - Dặn dò: Học thuộc trường hợp bằng nhau theo hệ quả của hai tam giác.

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc