I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí Pitago và định lí đảo.
2. Kĩ năng: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức trong bài vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:Thước kẻ, compa, phấn màu, một êke có cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5
2. Chuẩn bị của HS: Học bài và làm BT đã cho ở tiết trước . Thước thẳng, êke, compa
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 22 - Tiết 38: Bài 7: Định lí pytago, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17-01-2009
TIẾT 38: §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO (TT).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định lí Pitago và định lí đảo.
2. Kĩ năng: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức trong bài vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:Thước kẻ, compa, phấn màu, một êke có cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5
2. Chuẩn bị của HS: Học bài và làm BT đã cho ở tiết trước . Thước thẳng, êke, compa
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
HS 1 : Phát biểu định lí Pitago vẽ hình và viết hệ thức minh họa
a) Áp dụng : Tính độ dài cạnh BC
HS2 : Phát biểu định lí Pitago vẽ hình và viết hệ thức minh họa
b) Tam giác có độ dài ba cạnh là 5, 12, 13 có phải là độ dài ba cạnh của tam giác vuông không ?
HS : a) Tính BC =
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132
=> Tam giác đã cho là tam giác vuông
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph): Hôm nay chúng ta củng cố định lí pitago.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15ph
Hoạt động 1 : Luyện tập
Dạng 1 : Vận dụng Pitago thuận và đảo
Ghi đề bài lên bảng yêu cầu HS tính
GV gọi HS lên bảng tính, chấm điểm cách trình bày
Dạng 2 :Tìm chỗ sai trong bài toán
GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ và làm theo nhóm
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS thực hiện vận dụng định lí đảo Pitago
HĐ theo nhóm
Kết quả :
82 + 152 =172 = 289
=> Tam giác ABC là vuông
1. Tính độ dài cạnh x
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuuông
102 = x2 + 82
x2 = 102 - 82
= 100 - 64 = 36
=> x = 6
2. Tam giác có độ dài ba cạnh là 6, 7, 10 có phải là tam giác vuông không ?
Ta có : 72 + 62 = 49 + 36
= 85 102
=> tam giác có độ dài 3 cạnh như trên không là tam giác vuông
3. Lời giải của Tâm là sai
Cần so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh còn lại
82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289
=> 82 + 152 = 172
=> Tam giác ABC là vuông
10ph
Hoạt động 2 : Tính cạnh và kết hợp chứng minh
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 3cm, AC = 4cm
a) Tính BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặt biệt nào ?
c) Trên tia đối của AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh : DE = BC
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT và KL
ABC vuông tại A
GT BC = 3cm.
AC = 4cm
AD = AB; AE = AC
KL a) Tính BC
b) ABD là
tam giác gì ?
c) DE = BC
a) BC2 = AB2 + AC2
= 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5
b) Tam giác ADB vuông cân tại A
4a)
Tam giác ABC vuông tại A nên
BC2 = AB2 + AC2
= 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5
b) Tam giác ADB có :
= 900( kề bù )
và AD = AB (gt)
=> Tam giác ADB vuông cân tại A
c) Xét hai tam giác: ADE và ABC có :
AD = AB (gt)
DÂE = BÂC = 900(đđ)
AE = AC (gt)
=>ADE = ABC (c-g-c)
=> DC = BC (hai cạnh tương ứng)
5ph
Hoạt động 3 : Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà
Để kiểm tra góc vuông người thợ nề làm gì ?
GV đưa hình 131 SGK minh họa
HS : Dùng tam giác có độ dài ba cạnh là 3, 4, 5 để kiểm tra (êke)
HS quan sát theo sự HD của GV
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph).
- Ôn tập lại định lí thuận và đảo
- Xem lại các Bt đã giải
- BTVN : 59, 60, 61, 62 SG
HD bài 62 : Tính OA, OB, OC, OD so sánh với 9m
Nếu độ dài nào bé hơn hoặc bằng 9 thì con cún đến được vị trí đó
Nếu độ dài nào lớn hơn 9 thì con cún không đến được vị trí đó
- Đọc thêm phần ghép hai hình vuông thành một hình vuông
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- h7-tu22-TI38-DINH LI PITAGO TTTTTTTT.doc