Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiết 9)

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?

- Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 7A Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG1. Kiểm tra bài cũ- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?ACBDFE- Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?∆ABC = ∆DEF (c.g.c)c.g.cCEDFBACTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGEDFACBEDFACBg.c.gCạnh huyền- góc nhọng.c.gc.g.cc.c.cABCDEF Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauCần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c)ABCBC = EFTiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNGCBAPNM Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauCần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (g-c-g)AB = MNTiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNGCBAPNMCần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (cạnh huyền – góc nhọn)AC = MP- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauTiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauBACEDFBACEDFBACEDFc.g.cg.c.gCạnh huyền- góc nhọnTiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNGHình 143Hình 144Hình 145Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao??1//ACBH∆OMI và ∆ONI có:OMI=ONI =OI chungMOI=NOI(gt)=>∆OMI = ∆ONI(c¹nh huyÒn -gãc nhän)∆ DKE và ∆ DKF có:DKE=DKF=DK chungEDK=FDK(gt)=>∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g)∆ABH và ∆ACH có:AH chungAHB=AHC=BH=CH (gt)=>∆ABH = ∆ACH (c.g.c)Hai tam giác vuông ABC và DEF có AC = DF = 6cm; BC=EF = 10cm; Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không? ABC = DEF DFE610ACB610DEFHOẠT ĐỘNG NHÓMNhóm 1. Cho ∆ABC vuông ở A. Tính AB biết BC =a, AC =bNhóm 2. Cho ∆DEF vuông ở D. Tính DE biết EF =a, DF =b (định lý Py ta go)LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nênLG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) (định lý Py ta go)ABCDEFabbaTIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. .Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ACBDFE  ABC và DEF có BC = EF ; AC = DF  ABC = DEF A = D = 900GTKLCẠNHGÓC VUÔNGGÓC NHỌNCẠNHHUYỀNHAI CẠNH GÓC VUÔNGCẠNH GÓC VUÔNG + GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤYGÓC NHỌN + CẠNH HUYỀNCẠNH GÓC VUÔNG + CẠNH HUYỀNc.g.cCEDFBACg.c.gc.g.cc.c.cTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGEDFACBEDFACBg.c.gCạnh huyền- góc nhọnCaïnh huyeàn - caïnh goùc vuoângACBDFECho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)?2BHCACách 1: ABH và ACH có AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)AHB = AHC = 900 (gt)Hãy so sánh HB và HC ? BAH và CAH ?Cách 2: ABH và ACH có AB = AC Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)B = C (AHB = AHC = 900 (gt)∆ABC cân-gt)Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?ACBDFE Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) (theo trường hợp g-c-g) C = FCẦN THÊM ĐIỀU KIỆN a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c)1) Về cạnh :2) Về góc ://Hai c¹nh gãc vu«ng (c-g-c)Caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoângCaïnh huyeàn - goùc nhoïn//////Caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng////////C¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ c¹nh Êy (g-c-g)HDVN Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (lưu ý đến hai trường hợp đặc biệt) - Làm bài tập 65, 66 SGKTIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. .ADEBHC* ADH và AEH cóADH = AEH = 900V× DAH = E AH (gt)AH lµ c¹nh chungADH và AEH (c¹nh huyÒn gãc nhän)* BDH và CEH Cã BDH = CEH = 900 BDH = CEH BH=CH (gt)DH=EH (* ADH và AEH )(canh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng)* AHB và AHC cóAH chungBH=HCAB=AC( AD=AE ; BD=EC)* AHB và AHC( CCC)Bµi 66 (SGK)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. .

File đính kèm:

  • pptCac truong hop bang nhau cua tam giac vuong hay.ppt