Bài giảng Hình học Tiết 26. LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác và tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c

- Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải

3. Thái độ:

- Phát huy trí lực của học sinh

II/ PHƯƠNG PHÁP :

- Phân tích, Thảo luận nhóm

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, bút dạ, thước đo góc, phấn màu

- HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

? Phát biểu tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.

3. Các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Tiết 26. LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày giảng: 21/11/2012 Tiết 26. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác và tam giác vuông 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c - Luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải 3. Thái độ: - Phát huy trí lực của học sinh II/ Phương pháp : - Phân tích, Thảo luận nhóm III/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, bút dạ, thước đo góc, phấn màu - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc IV/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Phát biểu tính chất và hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. 3. Các hoạt động HĐ1. Bài 27 - Mục tiêu: HS nêu được hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ - Đồ dùng: Bảng phụ HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ hình vẽ 86, 87, 88 ? đã có điều kiện gì và cần điều kiện gì - Gọi 2 HS lên bảng làm tương tự - GV nhận xét và chốt lại trường hợp bằng nhau c.g.c AC chung Cần thêm điều kiện - 2 HS lên bảng làm tương tự - HS quan sát và lắng nghe Bài 27/119 a. Hình 86 Để DABC = DADC (c.g.c) cần thêm ĐK: b. Hình 87 Để DANB = DEMC (c.g.c) cần thêm ĐK: MA = ME c. Hình 88 Để DACB = DBDA cần thêm điều kiện AC = BD HĐ2. Bài 28 - Mục tiêu: HS chỉ ra được các tam giác bằng nhau trên hình vẽ - Đồ dùng: Bảng phụ HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ hình vẽ 89 (SGK-120) ? Xét DABC và DDKE có yếu tố còn thiếu yếu tố nào ? ở DDKE đã biết mấy góc, Tính góc còn lại như thế nào ? ? Có kết luận gì về DABC và DDKE - Gọi 1 HS trình bày CM - Gọi 1 HS Xét DNMP và DABC - HS quan sát hình 89 AB = KD; BC = DE thiều điều kiện bằng nhau của hai góc xen giữa Biết 2 góc, Tính góc còn lại dựa vào định lý tổng ba góc DABC = DDKE (c.g.c) - 1 HS trình bày phần CM - 1 HS lên bảng làm Bài 28/120 DKE có = 1800 => = 600 Xét DABC và DDKE có: AB = DK BC = DE Do đó: DABC = DDKE (c.g.c) DNMP và DABC không bằng nhau vì góc bằng nhau không xen giữa 2 cạnh ở DNMP. HĐ3. Bài 29 - Mục tiêu: HS chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c - Đồ dùng: Thước kẻ HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc bài 29 - Gọi 1 HS vẽ hình, yêu cầu các HS khác vẽ hình vào vở - Gọi 1 HS ghi GT, KL - GV hướng dẫn DABC = DADE AB = AD chung - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở - 1 HS ghi GT, KL - HS làm theo hướng dẫn của GV - 1 HS lên bảng trình bày Bài 29/120 GT . B ẻ Ax; Dẻ Ay; AB = AD E ẻ Ax ; Cẻ Ay BE = DC KL DABC = DADE Chứng minh Xét DABC và DADE có : AB = AD (gt) chung Do đó: DABC = DADE (c.g.c) 4. Tổng kết và hướng dãn về nhà - Học, nắm vững 2 tính chất c.g.c - Bài tập 30 đến 32/120 - Giờ sau luyện tập tiếp .

File đính kèm:

  • docH7 t26.doc