Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 38: Định lý pytago

?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền.

Ta thấy: 32 + 42 = 9 + 16 = 25

 = 52

=> 32 + 42 = 52

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 38: Định lý pytago, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BCAđịnh lý pytagotiết 38tuần 211. định lý py-ta-go?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền.4BCA35Ta thấy: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => 32 + 42 = 52 Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.?2 Lấy giấy trắng cắt 8∆ vuông bằng nhau. Trong mỗi ∆ vuông đó (độ dài các cạnh góc vuông là a và b, độ dài cạnh huyền là c). Cắt 2 tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a + b.abcabcabcabcabcabcabcabca + ba + b Đặt 4 ∆ vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là 1 hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.abcabcabcabc?2 b) Đặt 4∆ vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm 2 hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.bababacbbaabcaabcabcabcabcbababacbbaabcaQuan sát hai hình sau:c) Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ? a2 + b2 = c2Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 trước công nguyên. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Một trong những công trình nổi tiếng củaông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lí Pytago mà hôm naychúng ta họcAB2 + AC2 = BC2ACBđịnh lý Py - ta - go∆ ABC có: BAC = 90oGTKL?3: Tìm độ dài x trên các hình sau:ABCx108DFEx11ABC có B = 90o AB2 + BC2 = AC2 (định lý Py-ta-go ) X2 + 82 = 102 X2 = 102 – 82 = 36 X = 36 = 62. định lý py-ta-go đảo?4: Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BACB4AC3590807060504030201001101001201301401501601701 8 0O90oBACGTKL∆ABC có: AB2 + AC2 = BC2BAC = 90o2. định lý py-ta-go đảoĐịnh lí Py-Ta-Go thuậnGT∆ABC có: BAC = 90oKLBC2 = AB2 + AC2BACBACĐịnh lí Py-Ta-Go đảo∆ABC có: BC2 = AB2 + AC2BAC = 90o∆ABC:  AB2 + AC2 = BC2BAC = 90okết luậnHoạt động nhómBài 54: Tìm độ dài x trên hình 127 sau:x512Hình 1x3Hình 4x2129Hình 3x12Hình 2X = 20X = 4X = 13X = Bài tập: Cho tam giác có độ dài ba cạnh là:6cm, 8cm, 10cm 4cm, 5cm, 6cmTam giác nào là tam giác vuông? Vì sao?a) Ta có 62 + 82 = 36 + 64 = 100 102 = 100=> 62 + 82 = 102Vậy ∆ có ba cạnh: 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông (định lý Py-ta-go đảo)b) 42 + 52 = 41  36 = 62=> ∆ Có ba cạnh: 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuôngBài 54: (tr. 131 SGK)Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao AB.CABx8,57,5AB = 4mHướng dẫn về nhà*Học thuộc định lý Py-Ta-Go (thuận và đảo)*Bài tập về nhà:Bài: 55, 56, 57, 58 tr. 131, 132 SGKBài: 82, 83, 86 tr.108 SBT* Đọc mục “Có thể em chưa biết” tr. 132 SGK.Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc).

File đính kèm:

  • ppttiet 37 DL Pytago.ppt