Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 2: Chứng minh ?
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM VẠN NINHGv: NGUYỄN THỊ NHỊ HÀTỔ: TOÁN – LÝ- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?Kiểm tra bài cũXét ∆DEF và ∆MNQ có: DE = MN (gt)EF = NQ (gt)DF = MQ (gt)Câu 2: Chứng minh ?DMENFQGiải:=> ∆DEF = ∆MNQ (c – c – c) - Cho ∆DEF và ∆MNQ . Do có chướng ngại, ta không đo được các cạnh EF và NQ để kiểm tra sự bằng nhau của 2 tam giác. Tuy nhiên, ta vẫn có thể nhận biết được 2 tam giác này bằng nhau.DMENFQTIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaTrường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhHệ quảÁp dụngBài toánHình vẽCách vẽ?2Tính chất?1Hệ quảBài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, B=700- Vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3 cm.BCAB’C’A’BxCyA3 cm2 cm- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thì ∆ABC = ∆A’B’C’BC = B’C’AB = A’B’ABCDEF- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Vẽ AC, ta được tam giác ABC?3Bài tập(c – g – c)xBài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Cách vẽABC3cm2cmy- Vẽ xBy = 700- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC cần vẽ700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BCTIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 3cmLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BCABC2cm700)?1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm AC = A’C’. Ta có thể kết luận ∆ABC = ∆A’B’C’ không?x’A’B’C’2cmy’700Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Cách vẽ- Vẽ x’B’y’ = 700Trên tia B’x’ lấy điểm A’ sao cho B’A’ = 2cm.Trên tia B’y’ lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3cm.- Vẽ đoạn thẳng A’C’ ta được tam giác A’B’C’ cần vẽTIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) 3cmxy“Nếu ..và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và của tam giác kia thì hai tam giác đó..”- Qua bài toán,em hãy điền vào chỗ trống trong câu kết luận sau :hai cạnhgóc xen giữabằng nhau ?2Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không?Hình 80=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)Giải:Xét ∆ACB và ∆ACD có:CB = CD (gt)AC là cạnh chungThảo luận nhómBài 25 sgk/118 : Trên mỗi hình 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Bµi tËp)(GHKIH.83PMNQ12H.84=> ∆IGK = ∆HKG (c.g.c)Giải:∆IGK và ∆HKG có:IK = HG(gt)GK là cạnh chung.Giải:∆MPN và ∆MPQ có:PN = PQ(gt)MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau.Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả: hai cạnh góc vuông bằng hai cạnh góc vuôngBài tập 2: ABCDFEXét ABC và DEF có: AB = DE(gt) AC = DF (gt)=> ABC = DEF(c-g-c)Cho hai tam giác vuông ABC và DEF, thêm điều kiện gì để ABC = DEF theo trường hợp c – g – c ?Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaTrường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhHệ quảÁp dụngBài toánHình vẽCách vẽ?2Tính chất?1Hệ quảBài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, B=700BxCy- Vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3 cm.ABCAB’C’A’3 cm2 cm- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c – g – c) BC = B’C’AB = A’B’ABCDEF- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Vẽ AC, ta được tam giác ABC?3Bài tậpTrở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài, không cần đo hai cạnh EF và NQ thì làm thế nào để nhận biết hai tam giác DEF và MNQ bằng nhau hay không? ?DMENFQXét ∆DEF và ∆MNQ có: DE = MN (gt)DF = MQ (gt)=> ∆DEF = ∆MNQ (c – g – c) Hướng dẫn về nhà- Học thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c, xem lại cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.- Làm các bài: 24;25a; 26/ 118; 119(SGK) GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMBài toán 26/118:(SGK)AB // CEMB = MCMA = MEChúc các thầy cô ngày 20 – 11 vui khỏe
File đính kèm:
- CGC(1).ppt