Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 9)

Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quí thầy côđến với tập thể 7/ 7QUA TIẾT HỌCHAI TAM GIÁC BẰNG NHAUTiết 20GV: Phạm Văn TúXem hình sau và so sánh: AB và CD.x’Oy’xOy và Đáp án:xOy =x’Oy’AB = CD;Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Vậy đối với tam giác thì sao ? Hai tam giác bằng nhau khi nào ???1: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình.Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’Tiết 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU=> ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’? ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?1. Định nghĩa ? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ?? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ?? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ?* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. * Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.* Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng. ? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?Định nghĩa: SGK / Tr.1101. Định nghĩa ABC = A’B’C’nếu AB = . . . ; AC = . . . ; BC = . . . A = . . . ; B = . . . ; C = . . . Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau ta viết ABC = A’B’C’.2. Kí hiệu Chú ý: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ABC = A’B’C’nếu AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’b) ABC và MNI có: AB = IM; BC = MN; AC = IN; A = I; B = M; C = N. => ABC = Ví dụ : Hãy điền vào chỗ trống: HI = ;HK = ; = EF a) HIK = DEF => H = ; I = ; K = DEDFIKDEFIMN?2: Cho hình vẽ. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ trống (): ACB = , AC = , B = .MPNMNN?3 : Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Ta có: ABC = DEF (gt)=> BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng)D = A ( hai góc tương ứng) ABC có A + B + C = 180 (định lí tổng ba góc)0=> A = 180 – ( 70 + 50 ) = 600000Vậy D = 600Giải1). Hai tam giác bằng nhau thì hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau. Trắc nghiệm : Đúng hay sai ??2). Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau, 3 góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. 3). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 4). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. 5. Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.ĐĐSĐSNgày nào em bé cỏn conMà nay em đã lớn khôn thế này.Cơm cha, áo mẹ, công thầyNghĩ sao cho bõ những ngày còn thơ.Câu 1Câu 4Câu 3Câu 2TRÒ CHƠIGIẢI Ô CHỮCho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC. Cách viết nào sau đây đúng.a) ABC = ADCb) ABC = CDAc) ABC = ACDCâu 1: Đáp ánb) ABC = CDACâu 2Xem hình bên và cho biết hai tam giác ADB và ACD có bằng nhau không ? Đáp ánADB và ACD có : AB = AC; DB = DC; AD cạnh chung. B = C; ADB = ADC = 90 ; => A = A Như vậy ADB = ADC.12oCâu 3Hãy điền vào chỗ trống ( ). Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các . . . . bằng nhau, các . . . bằng nhau.Đáp ánHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Câu 4a) 70 ; 70 ; 40 .000b) 70 ; 40 ; 70 .000c) 40 ; 70 ; 70 .000700700Cho EDF = MNP, M = N = 70 . Số đo ba góc D, E, F của EDF lần lượt là : 0Đáp ána) 70 ; 70 ; 40 .000HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ3). Xem trước bài 3:1). Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác.2). BTVN: 10, 12/ SGK.Tr111, 112.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)800300800300604080000800Hướng dẫn: BT10/SGK/111BT12/SGK/112ABC = HIK =>. . .. . .

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 2 Hai tam giac bang nhau(2).ppt