Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết: 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh – góc – cạnh ( c – g – c ) (Tiếp)

 1.VẼ TAM GIÁC BIẾT 2 CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA a. Bài toán: Vẽ có: ,AB = 2cm, BC = 3cm.

-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.

Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

* Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết: 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh – góc – cạnh ( c – g – c ) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo về dự tiết thao giảngGiáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÝMÔN: TOÁN LỚP 7A4AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’B = B’(c - c - c ) ?=a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.KIỂM TRA BÀI CŨb) Khi nào thì và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp cạnh –cạnh – cạnh?=>Dự đTiết: 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c – g – c )b. Cách vẽ:-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Vẽ xBy = 700- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC70023* Qui ước: 1 cm trong vở tương ứng với 1 dm trên bảng.* Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC 1.VẼ TAM GIÁC BIẾT 2 CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA a. Bài toán: Vẽ có: ,AB = 2cm, BC = 3cm. xAABCGĩc A xen giữa hai cạnh nào?Gĩc A xen giữa hai cạnh AB và ACGĩc nào xen giữa hai cạnh AC và BCXen giữa hai cạnh AC và BC là gĩc C?...?..?..AnBìnhc. Chú ý: Khi nói đến hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là ở vị trí xen giữa hai cạnh đó. *Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH ?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2 cm, , B’C’ = 3 cm Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ không ? 700’’’23xBµi cho : AB = A’B’ ; ; BC = B’C’’’’2,9 2,9 ?KÕt qu¶ ®o: AC = A’C’= =Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.(c – g – c)Nếu và A’B’C’cóC = C’A =A’AB = A’B’BC = B’ C’B = B’ =>A’B’C’AC = A’C’AC = A’C’* Viết bằng kí hiệu:?2(Sgk trang 118)Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80GiảiBCA = DCAXét 2 Có: BC = BD (gt) (gt) AC (cạnh chung)=> (c-g-c)ABCDBT 2/. Cho hình vẽ:GiảiNP = QPMP : cạnh chungvà có:XétM1 = M2 Nhưng cặp góc không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. M1 và M 2 Do đó hai tam giác trên hình không bằng nhau.(gt)(gt)Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?ABCDEFNếu ( ) và ( ) Có: AB = DE=> =Hệ quả: (Sgk trang 118) . Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.AC = DF(c – g – c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Bước: 1. vẽ góc Bước: 2 trên hai cạnh của góc đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giácBước: 3 vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ. Những kiến thức trọng tâm của bàiTính chất:2 Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hệ quả: (Sgk trang 118) 3 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ACBAB = 5BC = 5A’B’A’B’ = 5B’C’ = 5C’A’C’= 3ABCC’A’B’A’C’ = 3Xin Tr©n Träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸ovµ c¸c em häc sinh ®· tham gia tiÕt häc nµyVề nhà làm bài 24; 25; 26;27 trang 118 – 119 SGK

File đính kèm:

  • pptgiao an bai giang.ppt