Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiết 6)

Cho đơn thức 3x2yz.

a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho .

b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiết 6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường t.h.c.s nha trang tp tháI nguyên-tngiáo viên :đào văn tiến\**./Em hãy nêu định nghĩa :Đơn thức;Đơn thức thu gọn;Bậc của dơn thức và cho một ví dụ minh hoạ?Kiểm tra bài cũđề bài1) Đơn thức đồng dạng+ Câu hỏi ?1Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho . b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho . đề bài1) Đơn thức đồng dạngCho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho . -3x2yz2x2yz0,4x2yzđáp án+ Câu hỏi ?1đề bài1) Đơn thức đồng dạngCho đơn thức 3x2yz.-3x2yz3t2x2y4zt0,4x2y5 zđáp ánb) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho . + Câu hỏi ?11) Đơn thức đồng dạng-3x2yz2x2yz0,4x2yzĐây là những đơn thức không đồng dạngĐây là những đơn thức đồng dạng3x2yz+ Câu hỏi ?1-3x2yz3t2x2y4zt0,4x2y5 z1) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .Kết luận+ Câu hỏi ?11) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .+ Câu hỏi ?1Kết luậnVí dụ+Ví dụĐây là những đơn thức dồng dạng.+2x3y2 ;-5x3y2 ; 0,25x3y2 + 3x3y4z5 ; x3y4z5 ;-8x3y4z5 1) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .+ Câu hỏi ?1+Ví dụKết luậnChú ýCác số khác không được coi là những đơn thức đồng dạng.1) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .+ Câu hỏi ?1+Ví dụKết luậnChú ý+ Ví dụ-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.Ví dụ minh hoạ-2 ; 0,3 ; 24 ;50..Đây là những đơn thức dồng dạng.1) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.+ Câu hỏi ?1+Ví dụ+ Câu hỏi ?2Kết luậnChú ý0,9y2x0,9x2yLà hai đơn thức đồng dạng?Hai đơn thức trên có đồng dạng không ?.Tại sao?+ Ví dụ1) Đơn thức đồng dạng- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.+ Câu hỏi ?1+Ví dụ+ Câu hỏi ?2Kết luậnChú ý0,9x2yVì hai đơn thức có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhauLà hai đơn thức không đồng dạng0,9y2xBạn đã trả lời rất đúng.Hãy tính A+B; A-B.2) Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng+ Cho hai biểu thức số A=2.72.55 và B=72.55.+Ví dụ 1đề bàiđáp ánA+B=2.72.55+72.55=>A+B=(2+1) 72.55=>A+B=3. 72.55.A-B=2.72.55-72.55=>A-B=(2-1) 72.55=>A-B=72.55..Hãy tính A+B; A-B.2) Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng+ Thay các số 7 bằng một số x ;số 55 bởi số y.+Ví dụ 1đề bàiđáp ánA+B=2.x2y+x2y.=>A+B=(2+1) x2y=>A+B=3. x2y.A-B=2.x2y-x2y=>A-B=(2-1) x2y=>A-B=x2y.+Ví dụ 22) Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.+Ví dụ 1Kết luận+Ví dụ 22) Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.+ Câu hỏi ?3Kết luận+Ví dụ 1+Ví dụ 2Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ;5xy3 ;-7xy3.đáp án xy3 +5xy3 +(-7xy3 )=-xy3.Tổng của ba đơn thức là:- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.Ghi nhớ- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.Bài 15 Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:đáp ánCác nhóm đơn thức đồng dạng :Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Luyện tậpBài 15 (SGK/34)Bài 18 (SGK/35)Bài tập nâng cao.Bài 18 (SGK/35)- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.Ghi nhớ- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.Luyện tậpBài 15 (SGK/34)Bài 18 (SGK/35)Bài tập nâng cao.đề bàiđề bài- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên phần biến.Ghi nhớ- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .-Các số khác không coi là những đơn thức đồng dạng.Luyện tậpBài 15 (SGK/34)Bài 18 (SGK/35)Bài tập nâng cao.Cho các đơn thức A=x2y và B=xy2 .Chứng tỏ rằng nếu x,y €Z,và x+y chia hết cho 13 thi A+B chia hết cho 13. Ta có:A+B= x2 y+xy2 =xy(x+y)Mà (x+y):13Vậy xy(x+y):13 => A+B:13(ĐPCM)đáp ánBài tập về nhàBài tập :16;17;;21(Trong SGK). 19,20,21 (Trong SBT)

File đính kèm:

  • pptChuong IV Bai 4 Don thuc dong dang(1).ppt