Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 2)

I/ Ôn tập lí thuyết.

Bài tập 1: Nối các đơn thức ở bảng 1 với đơn thức đồng dạng với nó ở bảng 2

 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng thi gi¸o viªn giái cÊp THCS năm häc 2009 – 2010.Héi gi¶ng gi¸o viªn giái Năm häc: 2009-2010M«n:TO¸N 7Ôn tập chương IV (tiết 2)Tiết 65:Bài tập 1: Nối các đơn thức ở bảng 1 với đơn thức đồng dạng với nó ở bảng 2Bảng 1123Bảng 2ABCD0,5x2y4z36x3yz2-2x2y3-3x3y3z3x2y3-5x3yz27x2y4z3Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.?Ôn tập chương IV (tiết 2)I/ Ôn tập lí thuyết.Bài tập 2: Điền đơn thức thích hợp vào dấu trong các câu sau:5x2y- 2x23ab2c Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ôn tập chương IV (tiết 2)?I/ Ôn tập lí thuyết. 2) Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Nối đa thức với nghiệm tương ứng của nó. Đa thức1 2 3 NghiệmABCD2x + 62(x – 1)4 – 2x123-3 Khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)? Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x).Ôn tập chương IV (tiết 2)Bài tập 3:?I/ Ôn tập lí thuyết. 2) Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 3) Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x).Ôn tập chương IV (tiết 2)I/ Ôn tập lí thuyết.Ôn tập chương IV (tiết 2)Bài 1: Cho hai đa thức Tính a) A + B b) A – BII/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Ôn tập chương IV (tiết 2)Bài 1: Cho hai đa thức Tính a) A + B b) A – BII/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.a)b)Bài 62 trang 50 SGK: Cho đa thứca) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).Ôn tập chương IV (tiết 2)c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là n ghiệm của đa thức Q(x).II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 62 trang 50 SGK:Cho đa thứca) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).Ôn tập chương IV (tiết 2)c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 62 trang 50 SGK:Cho đa thứca) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).+-Ôn tập chương IV (tiết 2)c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 62 trang 50 SGK:Cho đa thức+Ôn tập chương IV (tiết 2)b) Ta có c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 62 trang 50 SGK:Cho đa thứcÔn tập chương IV (tiết 2)c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x). Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).M(x) = x4 + 2x2 + 1 > 0VìVậy đa thức M(x) không có nghiệm.(Bài 63 c /SGK)II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 65 trang 51 SGK:Ôn tập chương IV (tiết 2)a) A(x) = 2x - 6-303c) M(x) = x2 – 3x +2-2-112e) Q(x) = x2 + x-101 Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?Bài 65 trang 51 SGK:A(-3) = 2.(-3) – 6 = - 12A(0) = 2.0 – 6 = - 6A(3) = 2.3 – 6 = 0Cách 2: A(x) = 0 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3a) Cách 1: Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x).Ôn tập chương IV (tiết 2)21-1-2c) M(x) = x2 – 3x +230-3a) A(x) = 2x - 6-101II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?Bài 65 trang 51 SGK:Ôn tập chương IV (tiết 2)Cho M(x) = 0 c) M(x) = x2 - 3x + 2 = x2 – x – 2x +2 = (x2 – x) – (2x – 2) = x(x - 1) – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 2)Cách 2: (x – 1)(x – 2) = 0 x = 1 hoặc x = 2 21-1-2c) M(x) = x2 – 3x +230-3a) A(x) = 2x - 6-101 Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của đa thức M(x).hoặce) Cho Q(x) = 0 Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x).II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết. Đi tìmchân dungHọc vui – Vui học !234567891Nhà toán học Lê Văn ThiêmLuật chơi:Chân dung được che bởi 9 miếng ghép, mỗi miếng ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Nếu trử lời đúng câu hỏi miếng ghép sẽ được mở ra và bạn được quyền đoán chân dung. Nếu trả lời sai hoặc đoán không đúng chân dung thì nhường quyền chơi cho bạn khác. Ai trả lời đúng có quyền chọn một trong ba phần thưởng của trò chơi. Đi tìmchân dungHọc vui – Vui học !234567891Nhà toán học Lê Văn Thiêm - Lê Văn Thiêm sinh ngày 29-3-1918, quê ở Hà Tĩnh. - Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học ở Đức, Pháp và cũng là người Việt Nam đầu tiên được mời làm giáo sư toán học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thuỵ sĩ vào năm1949. - Giải thưởng Lê Văn Thiêm của Hội Toán học Việt Nam dành cho những người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam được trao hàng năm. Nhà toán học Lê Văn ThiêmPhần thưởngEm đạt được điểm 10 và một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là 10 quyển vở (giá 35 000đ)Quả bíEm đạt được điểm 10 và một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là cặp sách (giá 80 000đ)Con thỏEm đạt được điểm 10 và một tràng pháo tay lớn của các bạn.Phần thưởng là hộp bút (giá 50 000đ)Đồng hồ* Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản, các dạng bài tập của chương IV.* Bài tập 63 a, b trang 50 SGK. 55 ; 56 ; 57/ trang 17 SBT. * Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm.Hướng dẫn học ở nhàÔn tập chương IV (tiết 2)Cho a) Tìm đa thức Q(x).b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) vừa tìm được.* Làm thêm bài tập 2 sau:Ôn tập chương IV (tiết 2)hoặcVậy x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x). hoặcHướng dẫn Bài 2:Bài 2: Cho a) Tìm đa thức Q(x).b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) vừa tìm được.Ôn tập chương IV (tiết 2)II/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Bài 2: Cho a) Tìm đa thức Q(x).b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) vừa tìm được.Ôn tập chương IV (tiết 2)hoặcVậy x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x). hoặcII/ Luyện tập.I/ Ôn tập lí thuyết.Cho ®a thøc: A(x) = 2x - 6. NghiÖm cña ®a thøc làA. 3B. 2C. - 3D. 6Câu 1 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! D. 5z - 1B.C.Đa thức nào sau đây không phải là đa thức một biến?Câu 2 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! Cho ®a thøc . M(1) bằngA. 10B. 0C. - 4D. -10Câu 3 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! Sè nghiÖm cña ®a thøc P(x) = 2x + 1 lµ:B. 2 nghiệmC. 1 nghiệmA. 3 nghiệmD. Kh«ng cã nghiÖmCâu 4 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! A. 6xy B. -6x2yD. 6x2yC. -12x2yCâu 5Đơn thức thích hợp trong dấu là:Cho Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! A. 6x4y2B. 6x2yC. 5x2yD. 5x4y2Câu 6Kết quả phép tính 2x2y + 3x2y bằng Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! A. P(a) = 0B. P(x) = 0C. P(x) = 0D. P(a) = 0Câu 7x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! Bậc cña ®a thøc lµ:A. 5B. 6C. 4D. 3Câu 8 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng! HÖ sè cao nhÊt cña ®a thøc A. 4B. 7C. 2D. 15Câu 9 Hoan hô, bạn đã trả lời đúng!

File đính kèm:

  • pptgiao an thi GVG.ppt