Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (Tiết 1)

1. Vẽ tam gi¸c biết ba cạnh:

 Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết :

 AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo viên thực hiện:TRƯỜNG THCS VÀ THPT BèNH PHONG THẠNHTỔ TOÁNHUỲNH Lấ CẨM TÚChào mừng quý thầy, cụ về dự giờ thăm lớp. Mụn hỡnh học lớp 71Kiểm tra bài cũAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ABCA’B’C’ABC = A’B’C’nếuABC = A’B’C’nếuAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’?Hỡnh 1 Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)3 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Cỏch vẽVẽ đoạn thẳng BC=4cm.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.và cung tròn tâm C bán kính 3cm.Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta đưược tam giác ABC Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm4Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:GiảiVẽ đoạn thẳng BC=4cm.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm.và cung tròn tâm C bán kính 3cm.Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC Bài tập 1: Vẽ tam giác A’B’C’ biết : A’B’ = 2 cm; B’C’ = 4 cm; A’C’ = 3cm Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm5Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)3cm2cm4cmC’B’A’4cm2cm3cmACB? Hóy quan sỏt và so sỏnh cỏc gúc A và A’, B và B’, C và C’. Em cú nhận xột gỡ về hai tam giỏc trờn?4cm3cm2cm4cm2cm3cmACBC’B’A’Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Giải Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm7Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)3cm2cm4cmC’B’A’4cm2cm3cmACB?Qua hai bài toỏn trờn ta rỳt ra được dự đoỏn gỡ về hai tam giỏc cú ba cạnh bằng nhau Bài tập 1: Vẽ tam giác A’B’C’ biết : A’B’ = 2 cm; B’C’ = 4 cm; A’C’ = 3cmCú thể em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giỏc đó được xỏc định thỡ hỡnh dạng và kớch thước của tam giỏc đú cũng hoàn toàn xỏc định.Chớnh vỡ thế trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc thanh sắt thường được ghộp, tạo với nhau thành cỏc tam giỏc.một số ứng dụng thực tế của tam giácKiểm tra bài cũAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ABCA’B’C’ABC = A’B’C’nếuABC = A’B’C’nếuAB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’?Hỡnh 1 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trưường hợp bằng nhaucạnh – cạnh – cạnh:Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau11Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trưường hợp bằng nhaucạnh – cạnh – cạnh:Nếu ABC vàA’B’C’ cú:AB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’ thỡ ABC = A’B’C’( c - c - c)B CAB’ C’A’Bài tập 2:Hỡnh 67//////1200DBCATỡm số đo của gúc B trờn hỡnh 67Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau12Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)ADC = BDC Phõn tớchTớnh B B = A =1200 CD: Cạnh chung; AC = BC; AD = BD NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ 1. Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.B CAB’ C’A’Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’ABC = A’B’C’( c - c - c) 2. Trưường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau13Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)Bài 4: Bài 17/Tr 114 SGKGiảiTrờn mỗi hỡnh 68;69 cú cỏc tam giỏc nào bằng nhau ? Vỡ sao ?H.68H.69Hỡnh 68:  ACB và  ADB cú:AC = AD (gt)CB = DB (gt) AB là cạnh chung  ACB = ADB ( c-c-c) Hỡnh 69: MPQ và  QNM cú:MP = QN (gt)PQ = NM (gt) MQ là cạnh chung MPQ và  QNM ( c-c-c) Hoạt động nhúm302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201Hết giờTớnh giờ14 Luyện tập, củng cố: Cõu 2Cõu 1Cõu 3Cõu 415 Luyện tập, củng cố: 6 cặp2 cặp4 cặp8 cặpABCDHóy chọn ý mà em cho là đỳng nhấtTrong hỡnh vẽ sau số cặp tam giỏc bằng nhau là Cõu 1Bạn đó chọn đỳng rồiBạn đó chọn sai rồi16 Luyện tập, củng cố: Chọn kết quả mà em cho là đỳng nhấtCho ABC = PMNhỡnh bờnCõu 2Độ dài cỏc cạnh làBCMPNP67657675617Bước 1ABC =  DCB (c-c-c)Bước 2 1 = 2 (cặp gúc tương ứng)Bước 3 BC là tia phõn giỏc của gúc ABD Luyện tập, củng cố: Hóy chỉ ra đó sai từ bước nào ?Cho cỏc bước giải của bài toỏnCõu 3Bạn đó chọn saiBạn đó chọn đỳngBạn đó chọn chưa chớnh xỏc18 Luyện tập, củng cố: Chọn cõu đỳngCho hỡnh vẽ sau. Hóy tỡm số đo gúc F ?Cõu 4450A250B550C600DBạn đó chọn đỳngBạn đó chọn sai19Dặn dũ về nhà Xem lại cỏch vẽ tam giỏc khi biết độ dài ba cạnh Hiểu và phỏt biểu chớnh xỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh. Làm cỏc bài tập về nhà 15; 18; 19/ Tr 114 SGK.B CAB’ C’A’ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC vàA’B’C’ cú:AB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’ thỡ ABC = A’B’C’( c - c - c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trưường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh :20Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c)Tiết học đến đây là kết thúc xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh21

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau c c c.ppt
Giáo án liên quan