Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 64 : Ôn tập chương VI

1. Kiến thức : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương : Đơn thức ,đơn thức đồng dạng, đa thức ,cộng trừ đa thức,nghiệm của đa thức một biến .

2. Kỹ năng : Hs biết vận dụng kiến thức đa học vào giải bài tập.Rèn luyện kỹ năng tự giác học tập cho học sinh.

3. Thái độ : Phát huy khả năng phân tich tổng hợp,óc sáng tạo cho học sinh.

B/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : Giáo án,bảng phụ bài tập 59,60

2. Học sinh : Phiếu học tập ,dụng cụ trình bày vở viết .

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 64 : Ôn tập chương VI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/03/2010 3/27/2010 Ngày dạy : 29/03/2010 Tiết 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG VI A/ Mục tiêu : Kiến thức : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương : Đơn thức ,đơn thức đồng dạng, đa thức ,cộng trừ đa thức,nghiệm của đa thức một biến . Kỹ năng : Hs biết vận dụng kiến thức đa học vào giải bài tập.Rèn luyện kỹ năng tự giác học tập cho học sinh. Thái độ : Phát huy khả năng phân tich tổng hợp,óc sáng tạo cho học sinh. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án,bảng phụ bài tập 59,60 Học sinh : Phiếu học tập ,dụng cụ trình bày vở viết. C/ Tiến trình bài giảng : Ổn định lớp học. Kt sĩ số lớp ; Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút) Đề bài : Cho đa thức P(x) = x2- x Hãy kiểm tra xem : x = 0 ; x = 1 có phải là nghiệm của P(x) không? Gv gọi một học sinh lên bảng trình bày.Yêu cầu các hs khác làm bài tập vào vở. Yêu cầu hs khác nhận xét bài của bạn. GV : Em hãy nêu khái niệm nghiệm của đa thức. 1Hs lên bảng trình bày. Hs nhận xét Hs đứng tại chỗ trả lời vấn đáp . Hs : Ta có ; P(0) = 02 – 0 = 0 Và P(1) = 12 – 1 = 0 Vậy các giá trị x = 0 ; x = 1 đều là nghiệm của P(x) Khái niệm : Nếu P(x = a) = 0 Thì ta nói x = a là nghiệm của P(x). 3. Bài mới (33 phút) Hoạt động 1 :Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số,đơn thức,đa thức (15 phút) Biểu thức đai số Gv Biểu thức đai số là gì? Yêu cầu tất cả hs phải suy nghỉ và hỏi hs đứng tai chỗ trả lời. Yêu cầu một vài hs nêu ví dụ minh hoạ Đơn thức ; Gv Thế nào là đơn thức ? Gv nhận xét và chốt lại. ?Em hãy viết một đơn thức của hai biến x,y có bậc khác nhau. ?Bậc của đơn thức là gì? Hãy tìm bậcc của mỗi đơn thức trên? Gv nhận xét câu trả lời rồi chốt lại như phần nội dung. - Tìm bậc của đa thức : x ; ; 0 . Gv chốt lại sau khi nhận xét hs tra lời. -- Thế nào là đơn thức đồng dạng? Nêu ví dụ minh hoạ. Gọi hs trả lời. 3. Đ a thức là gì ? Ví dụ : Hãy viết một đơn thức của một biến x có 4 hạng tử ,trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3. -- Bậc của đa thức là gi? Hãy tìm bậc cảu đa thức vừa viết? -- Hãy viết một đa thức bậc 5 của biên x trong đó có 4 hạng tử ,ở dạng thu gọn. Yêu cầu hs làm ra giấy nháp gv thu kiểm tra. Hs trả lời nhanh. Nêu ví dụ; Hs 1: Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số Hs 2 Bổ sung Hs lên bảng trình bày Hs Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến Hs đứng tại chỗ trả lời. - x có bậc là 1 - có bậc là 0 - Số 0 được coi là một đơn thức không có bậc. Hs 1 Hs2 lấy ví dụ : HS Đa thức là một tổng của những đơn thức. Hs 1 -2x3+x2-x+3 đa thức trên có bậc là 3 Hs làm ra giấy nháp. A/ Lý thuyết 1.Biểu thức đại số - Biểu thức đai số là các biểu thức mà trong đó ngoài các số,các kí hiệu phép toán cộng,trừ ,nhân,chia,nâng lên luỹ thừa,dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số) - Ví dụ : 4x; 2x +3; 3(x + y); .. 2. Đơn thức - Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ : 2x2y; -2x4y2 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cảc các biến có trong đơn thức đó. Ví dụ : 2x2y có bậc là 3 -2x4y2 có bậc là 6 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ :2x3y2 ; -5 x3y2 là những đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức Ví dụ : -2x3+x2-x+3 -Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gon của đa thức đó. Ta có: -3x5+2x3+4x2-x. Hoạt động 2 ; Luyện tập (18 phút) Bài 1: GV đưa đề bài lên bảng phụ.Y/C hs thảo luận nhóm kẹp đôi.Trong 3 phút. Đề bài : Các câu sau đúng hay sai. 5x là một đơn thức. 2x3y là đơn thức bậc 3 x2yz – 1 là một đơn thức. x2 + x3 là đa thức bậc 5 3x2 – xy là đa thức bậc 2 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là một đa thức bậc 4 Gọi hs đại diện nhóm trả lời tại chỗ. Bài 2. GV đưa đề bài lên bảng phụ Đề bài : 2x3 và 3x2 (xy)2 và y2x2 x2 và xy2 –x2y3 và xy2.2xy Yêu cầu hs làm nhanh. Bài 58 – sgk trang 49 Tính giá trị của mỗi biểu thức tại : x = 1; y = -1; z = -2. a) 2xy . (5x2y + 3x – z) b) xy2 + y2z3 + z3x4. Gv gọi hai hs lên bảng trình bày. Các hs khác làm bài vao fvở rồi nhận xét bài của bạn Gv Nhấn mạnh dạng bài tập tính giá trị của biểu thức. Bài 59 – sgk trang 49 Gv Đưa đề bài lên bảng phụ Chia lớp thành 4 nhóm: cùng thảo luận trong 3 phút. GV chốt lại cách thu gọn đơn thức ,cách tính tích các đơn thức. Các nhóm hs thảo luận. Đại diện các nhóm trả lời Hs đứng tại chỗ trả lời. Hs 1 Hs 2 lên bảng trình bày Hs thảo luận. Đại điện nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ 2.Luyện tập Bài 1 Kết quả ; a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai Đúng Sai . Bài 2 : Kết quả ; Sai Đúng Sai Đúng Bài 58 – sgk trang 49 Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức Ta có : 2 . 1 . (-1) [5 . 12 . (-1) + 3 . 1-(-2)] = -2. [-5 + 3 + 2] = 0 b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức Ta có : 1.(-1)2 + (-1)2 . (-2)3 + (-2)3 . 14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 = 1 – 8 – 8 = -15. Bài 59 – sgk trang 49 Hs làm trên bảng phụ. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút) Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng : cộng trừ đa thức,nghiệm của đa thức một biến. Bài tập về nhà ; 60, 62 , 63 , 65 Trang 50,51 sgk Tiết sau tiếp tục ôn tập

File đính kèm:

  • docnguyen xuan loc.doc