Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (Tiết 12)

1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?

2/ Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác sau? Hai tam giác đó có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (Tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ môn Toán lớp 7A1Kiểm tra bài cũ1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?2/ Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau của hai tam giác sau? Hai tam giác đó có bằng nhau không? Nếu có, hãy viết kí hiệu?PAMNCBABC = MPNAB = MP; BC = PN; CA = NMTiết 22. Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 22. Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm. - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, và cung tròn tâm C bán kính 3cm.- Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC0 Cm12345678910THCS PhulacBC0 Cm12345678910THCS PhulacLuongvangiang0 Cm12345678910THCS PhulacLuongvangiangA0 Cm12345678910THCS Phulac0 Cm12345678910THCS Phulac2cm3cm4cmBài toán: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.4cm3cm2cm4cm2cm3cmACBC’B’A’Cách vẽ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.2.Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (C-C-C)- Tính chất Tiết 22. Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhNếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ACBA’C’B’ Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)?2. tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK)Xeùt Δ ACD vaø Δ BCD coù :Giaûi AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD caïnh chung Δ ACD = Δ BCD (c.c.c ) = ( 2 goùc töông öùng ) = 1200ACBD1200Tìm ngôi sao may mắn HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀÔn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này.Làm các bài tập còn lại.Xem trước “ Luyện tập1”.XIN MỜI CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈBµi häc kÕt thócPhát biểu sau đây đúng hay sai.Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.ĐSSai rồiĐúng rồiPhần thưởng của bạn là món quà tinh thần bằng chàng vỗ tay của các bạn học sinhBài tập 17 ( SGK-T11)Trên hình 69, có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?PMQNMN = PQ ( gt )MP = NQ ( gt )MQ caïnh chung XétMNQ và QPM cóMNQ =QPM ( c.c.c )Hình 69Phần thưởng của bạn là một phiếu điểm 10 may mắn Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Phần thưởng của bạn là một cây bútBài 17 (SGK-114)Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình sau:CBDAHình 68 ΔABC = ΔABD vì AB là cạnh chungAC = ADBC = BDPhần thưởng của bạn là một quyển tậpNêu các ứng dụng thực tế, khi xác định được độ dài ba cạnh của tam giác?- Khi làm cầu.- Đóng nẹp chéo của khung gồm 4 thanh gỗ.Phần thưởng của bạn là một phiếu điểm 10 may mắnNgôi sao may mắnChúc mừng bạn, bạn đã nhận được- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT( SGK-T116 )Kim tự thápXÂY DỰNG CẦUTÒA THAP ĐÔI

File đính kèm:

  • ppttiet 22 bai 3 truong hop bang nhau canh canh canh.ppt