Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh ( c.c.c )

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh :

Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm

Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có :

 A’B’= 2 cm , B’C’ = 4 cm , A’C’ = 3cm

Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC mục 1 và tam giác A’B’C’ .

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh ( c.c.c ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin kính chào Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh HỘI THI GIÁO VIÊNNăm học : 2006-2007 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU THÀNH PHỐ TUY HÒAXin kính chào Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh HỘI THI GIÁO VIÊNNăm học : 2006-2007 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU THÀNH PHỐ TUY HÒAHai tam giác trong hình sau có bằng nhau không ? Nếu có , hãy viết ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó ? ABC600700DEH 500700Tuần : 11 Tiết : 22TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁCCẠNH CẠNH CẠNH ( C.C.C ) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm Tg_ccc.exe?1Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : A’B’= 2 cm , B’C’ = 4 cm , A’C’ = 3cm Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC mục 1 và tam giác A’B’C’ . * Tính chất : ( Học SGK / 113 ) Nếu ABC và A’B’C’ : AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) ABCA’B’C’2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh : 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Tuần : 11 Tiết : 22TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁCCẠNH CẠNH CẠNH ( C.C.C ) (Xem sách SGK) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trac nghiem\Trac nghiem.exeBài tập 17 : Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? ACDBMNPQHEIKHình 68Hình 69Hình 70?2 Tìm số đo của góc B trên hình 67 1200ACBDGT : AC= BC ; AD = BD Â = 1200 KL: BÂ = ? Chứng minh : Xét ACD và BCD : AC = BC ( gt ) AD = BD ( gt ) CD cạnh chung Vậy: ABC = A’B’C’ (c.c.c) Ta suy ra : BÂ = Â = 1200 ( cặp góc tương ứng theo định nghĩa ) Hình 67 Tuần : 11 Tiết : 22TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁCCẠNH CẠNH CẠNH ( C.C.C ) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB = 2 cm , BC = 4 cm , AC = 3 cm Giải : ( Xem SGK trang 113) * Tính chất : ( Học SGK trang 113 ) ABCA’B’C’Nếu ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh –cạnh : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a). Bài vừa học : - Nêu được trường hợp bằng nhau ( c.c.c ) của hai tam giác . - Xem kỹ bài giải ở lớp . b). Bài sắp học : - BT : 16 , 19 ,23 SGK / 116 và 32 , 34 SBT - Tiết sau luyện tập- Vẽ tam giác bằng tam giác cho trước . OIAB* Khai thác bài toán Xin kính chào Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh Chúc Ban giám khảo, thầy cô giáo và các em học sinh dồi dào sức khỏe gặt hái nhiều thắng lợi trong công tác và học tập .Xin cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau thu nhat cua tam giac CCC.ppt